Bitcoin giảm gần 6% xuống dưới $65,600
Bitcoin đang có nhịp điều chỉnh mạnh gần $5,000 khi thị trường chờ đợi sự kiện halving sẽ diễn ra vào tháng 4 này.
BTCUSDT giảm gần 6% trong ngày từ gần $70,000 xuống dưới $65,600 ở thời điểm hiện tại:
Bitcoin đang có nhịp điều chỉnh mạnh gần $5,000 khi thị trường chờ đợi sự kiện halving sẽ diễn ra vào tháng 4 này.
BTCUSDT giảm gần 6% trong ngày từ gần $70,000 xuống dưới $65,600 ở thời điểm hiện tại:
Thị trường chứng khoán Châu Âu giao dịch tích cực với tâm lý risk-on hơn trong bối cảnh dự đoán về giai đoạn sóng gió nhất trong năm của loại tài sản này đã qua đi, dẫn đầu là chỉ số FTSE +0.56%
Trên thị trường tiền tệ, USD tiếp tục suy yếu trong nhiều phiên liên tiếp gần khi mà thị trường bớt đặt cược vào khả năng tăng lãi suất cơ bản 100bps của FED. Tăng mạnh nhất vẫn là NZD/USD +0.55%
Giá vàng tiếp tục dò đáy khi đã thủng mốc $1,710/oz hiện xuống mức $1,707/oz. Dầu thô tiếp tục tăng sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden kết thúc chuyến thăm mang tính bước ngoặt tới Trung Đông mà không có cam kết chắc chắn từ nhà sản xuất chính Saudi Arabia về việc tăng nguồn cung dầu thô, hiện giá Brent đang ở mức $107/thùng
Hiện tại, GBP/USD đang tăng 0.069% gần mốc 1.2000
Các HĐTL chỉ số chứng khoán hiện như sau:
Thị trường chứng khoán đang hy vọng sẽ tiếp tục tích cực đến cuối tuần với một số tin tức khả quan về đường ống Nordstream và chứng khoán Mỹ cũng phục hồi khi đồng đô la trượt giá. Hợp đồng tương lai của S&P 500 hiện đang tăng 0.4% và điều đó sẽ duy trì một cách tiếp cận ổn định để bắt đầu giao dịch buổi sáng ở châu Âu.
CPI của Anh:
Lạm phát tiêu dùng của Anh tăng hơn nữa trong tháng 6 tái khẳng định rằng chỉ số này đang hướng tới hai con số theo quỹ đạo mà BOE đã dự báo. Giá sản xuất cũng tăng cao hơn với giá đầu vào tăng 1.8% và giá đầu ra tăng 0.8% trong tháng. Sẽ rất khó để ngăn cản BOE tăng 50 bps vào tháng 8.
PPI của Đức:
Giá sản xuất của Đức tiếp tục tăng cao nhưng với tốc độ chậm hơn ước tính. Xu hướng tăng giá mạnh dường như đang hạ nhiệt nhưng vẫn còn sót lại và cuộc khủng hoảng khí đốt đang có nguy cơ xáy ra sẽ không tạo nhiều sự thoải mái trong những tháng tới cho nền kinh tế Đức.
Cuộc khủng hoảng trong đảng Bảo thủ có thể đang là chủ đề được chú ý ở Anh nhưng trên thị trường tài chính, trọng tâm ngày hôm nay là báo cáo lạm phát tiêu dùng tháng Sáu. Sau khi công bố trên 9% vào tháng 5, dự kiến lạm phát hàng năm tăng lên 9.3% vào tháng 6 tại nước này.
Lịch kinh tế nổi bật của châu Âu hôm nay:
Mức tăng 3% dành cho Nasdaq và gần 3% đối với S&P 500 ngày hôm qua đang khiến thị trường chứng khoán tích cực hơn trong tuần này. Ngay cả báo cáo thu nhập của Netflix được dự đoán không mấy khả quan cũng đang cung cấp các thông tin khiến nhà đầu tư vui vẻ. HĐTL của Mỹ đang tăng.
HĐTL S&P 500 và Nasdaq hiện đang tăng 0.6%.
Việc Fed dường như sẽ không tăng lãi suất 100 bps vào tuần tới tạo nên sự thoải mái cho thị trường. Điều đó đang giữ cho đồng đô la đứng vững. EUR/USD tăng 0.2% lên 1.0245 và hướng tới mức thoái lui Fib 50.0 tại 1.0283. Đó sẽ là mức kháng cự quan trọng cần theo dõi trong những ngày tới và nếu bị phá vỡ, nó có thể thiết lập mức đẩy lên 1.0400 trước khi chúng ta tiến tới cuộc họp của Fed vào tuần tới.
Theo Goldman Sachs:
Theo The Straits Time:
Theo WPAC:
WPAC nhắc lại quan điểm của Ngân hàng Dự trữ Úc:
Các nhà phân tích tại ngân hàng nói thêm:
AUD:
Vài ngày qua, nhà đầu tư chứng kiến mức hồi phục mạnh mẽ của thị trường tiền điện tử, dẫn đầu là BTC tăng từ vùng $18k giờ đã gần chạm mốc $24k.
Tâm lý thị trường cũng trở lại vùng "sợ hãi" thay vì "cực kỳ sợ hãi" sau hơn 2 tháng (73 ngày):
Hiện tại vốn hóa toàn thị trường Crypto đã vượt qua mốc 1.1 nghìn tỷ USD.
Tuy nhiên nhìn sang các yếu tố vỹ mô, lạm phát hiện tại vẫn đang là mối lo ngại trên toàn cầu, nhất là ở Mỹ và FED vẫn sẽ tiếp tục chính sách thắt chặt tiền tệ tránh đưa nền kinh tế đi vào suy thoái.
Xu hướng dài hạn của thị trường tiền điện tử vẫn chưa thay đổi, các chuyên gia nhận định BTC tăng lên vùng $30k-$33k và giữ được mức giá này thì mới có khả năng uptrend trở lại.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã chỉ ra sự tập trung vào việc làm, tính linh hoạt đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển hướng thực hiện các biện pháp kiểm soát Covid có mục tiêu hơn.
Cài đặt Lãi suất cho vay Chính (LPR) không đổi:
Mức đóng trước đó là 6.7425
Chứng khoán Mỹ có một phiên hồi phục mạnh mẽ với mức tăng điểm trên diện rộng khi các nhà đầu tư suy đoán rằng thu nhập của công ty sẽ tăng và Cục Dự trữ Liên bang sẽ tránh thắt chặt tiền tệ quá mạnh dường như mang lại cho các họ tâm lý lạc quan. Chứng khoán đã kéo dài một đợt tăng tại Châu Á vào thứ Tư trong bối cảnh đồng đô la giảm giá và kỳ vọng rằng tình hình tồi tệ nhất trong năm nay có thể đã kết thúc.
Trên thị trường ngoại hối, đồng USD tiếp tục giảm, DXY có phiên giảm điểm thứ ba liên tiếp, quay về ngưỡng 106.5, sức mạnh đồng USD giảm so với các đồng tiền khác ngoại trừ JPY khi cặp tiền này cho thấy một phiên giao dịch giằng co với mức kết phiên gần như không thay đổi. Hiện tại, USDJPY vẫn đang giao dịch ở mức cao quanh ngưỡng 138.1
Vàng tiếp tục có một phiên giao dịch giằng co với tâm lí thận trọng của nhà đầu tư khi kết phiên chỉ tăng nhẹ $2.5/ounce tương đương 0.15%. Hiện tại vàng đang được giao dịch quanh ngưỡng $1710/ounce
Tiếp nối đà tăng của 2 phiên trước đó, giá dầu đã quay lại giao dịch quanh ngưỡng hơn 100USD/thùng khi đóng phiên tăng 1.67% lên $103.76/thùng
BTC cũng cho thấy đà hồi phục tích cực khi đóng phiên ở mức cao ($23400). Hiện tại, BTC đang giao dịch quanh ngưỡng 23000USD
Lịch kinh tế ngày hôm nay sẽ bao gồm một số thông tin đáng lưu ý về CPI y/y của Anh được công bố lúc 1:00 chiều và CPI m/m của Canada lúc 7:30 tối.
Goldman Sachs cho biết hồi đầu tháng 7 rằng họ kỳ vọng Nga sẽ cắt giảm nguồn cung khí đốt xuống 40% công suất khi đường ống Nordstream mở cửa trở lại. Trước đó, đường ống này được tiến hành bảo trì ngày 11/7 và dự kiến sẽ hoàn thành vào 21/7.
GS đã nhắc lại quan điểm này. GS cho biết Nga sẽ phục hồi dòng chảy để đảm bảo doanh thu và sản xuất.
GS lưu ý rằng việc cắt giảm dòng chảy này sẽ khiến châu Âu gặp rất nhiều khó khăn trong việc cung cấp khí đốt cho mùa đông.
Theo Lowe:
Thu nhập quý 2 từ NFLX bao gồm:
EPS 3Q $2.14 đô la (thấp hơn nhiều so với dự kiến là 2.72 đô la)
Doanh thu quý 3 đạt 7.84 tỷ đô la (dự kiến 8.1 tỷ đô la)
Tuần trước, Thống đốc BOE Bailey cho biết sẽ thảo luận về các mức tăng lãi suất khác ngoài 25bp và lạm phát sẽ giảm nhanh chóng vào năm sau.
Sau phát biểu này, GBP/USD nhanh chóng phản ứng tích cực, chạm mức cao nhất của 2 ngày qua tại mốc 1.2034.
AUD/USD tăng cao hơn trong hôm nay và đang giao dịch ở mức cao nhất kể từ ngày 1 tháng 7.
AUD/USD có thể vượt lên trên mức ngày hôm qua là 0.6852 và ở vùng (các vòng tròn màu đỏ) giữa 0.6866-0.6874.
Mục tiêu tiếp theo là mức thoái lui 38.2% của động thái giảm từ mức cao ngày 3/6 ở 0.72823, xuống mức thấp tuần trước là 0.66809.
Công cụ theo dõi GDPNow của Fed Atlanta cho thấy kinh tế Mỹ quý II sẽ suy giảm 1.6%, trong khi dự báo vào 15/7 là -1.5%.
"Sau báo cáo khởi công nhà ở, dự báo tăng trưởng đầu tư thực tế vào khu dân cư trong quý II đã giảm từ -8,8% xuống -10,1%", Fed Atlanta cho biết.
Đồng bạc xanh không phản ứng nhiều trước tin này, hiện giao dịch ở mức 106.6.
Dầu thô WTI giảm khoảng 1 USD xuống $101.6/thùng sau khi tăng lên 5 USD hôm qua.
Trước mắt, triển vọng sẽ phụ thuộc vào việc các công ty khai thác dầu có thể đưa thêm sản lượng trực tuyến nhanh như thế nào và mức độ họ muốn khai thác đến đâu. Sản lượng ở các giếng khoan chưa hoàn thành (DUC) đang nhanh chóng được rút ra ở Mỹ và số lượng giàn khoan tăng lên sẽ khiến việc bổ sung dầu càng khó khăn.
Nord Stream 1 cho thấy dấu hiệu sẽ hoạt động trở lại vào thứ 5 tới sau khi bảo dưỡng, nhưng sẽ giảm khoảng 160 triệu mét khối mỗi ngày so với sức chứa thông thường.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm trên diện rộng khi các nhà đầu tư tiếp tục đánh giá triển vọng về thu nhập doanh nghiệp và tăng trưởng toàn cầu trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng ngày càng lớn ở châu Âu. Cổ phiếu công nghệ đang ghi nhận lực mua mạnh nhất trước thềm báo cáo thu nhập của Netflix. Ngoài ra, USD suy yếu cũng đang tạo điều kiện cho cổ phiếu
USD tiếp tục lao dốc ngày thứ 3 liên tiếp. Chỉ số DXY đã chạm mức thấp nhất trong 2 tuần tại 106.50, bỏ xa khỏi đỉnh của nhiều năm. USD suy yếu là nguyên nhân chính khiến hầu hết các đồng tiền khác cải thiện đáng kể. EUR tăng trở lại lên mức cao nhất trong 2 tuần sau khi ECB cân nhắc tăng lãi suất 50bp. AUD và NZD là 2 đồng tiền tăng mạnh nhất hôm nay so với USD.
ECB đang chịu áp lực kiểm soát lạm phát, nhưng tiềm năng Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt có thể đẩy EU vào suy thoái. Giá dầu giảm trong phiên Mỹ, với dầu WTI giảm 1% xuống $101.6/thùng.
Lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 2-30 năm đều tăng và vượt 3%.
Giá vàng hiện tăng nhẹ trong phiên. USD suy yếu đã tạo điều kiện cho vàng tăng nhưng vẫn tiếp tục di chuyển trên vùng giá quen thuộc $1,700/oz. Vàng hiện giao dịch ở mức $1711.29/oz.
Đường ống Nord Stream 1 hiện đang bảo trì nhưng nhiều người vẫn nghi ngờ về khả năng đường ống sẽ hoạt động lại vào thứ 6 như dự kiến.
Một nghiên cứu của IMF cho thấy việc gián đoạn sử dụng khí đốt của Nga có thể khiến tổng chi tiêu toàn cầu giảm ít nhất 0.4% trong năm tới.
EU có thể phải chịu mức sụt giảm tổng chi tiêu quốc gia lên đến 2.65%.
Trong trường hợp xấu nhất, Hungary sẽ là quốc gia bị tác động tiêu cực nhất, theo sau là Slovakia, Crotia, v.v..
Hầu hết các đồng tiền chính đang tiếp tục tăng so với USD.
Nguyên nhân chính là do đồng USD giảm giá trong phiên Âu sau khi ECB thông báo có thể tăng lãi suất thêm 50bp tuần này.
Chứng khoán Mỹ hôm nay được kỳ vọng sẽ cải thiện nhờ USD suy yếu.
So với tháng trước:
Trước công bố này, DXY tiếp tục chịu áp lực bearish nặng nề. DXY đã giảm 0.7% xuống mốc 106.69.
Thị trường hiện định giá 21% khả năng tăng lãi suất thêm 100bp. Thống đốc Fed Waller nhấn mạnh doanh số bán lẻ và dữ liệu nhà ở tuần này có thể ảnh hướng đến khả năng tăng lãi suất thêm 100bp vào thứ 4 tới.
Cuộc khảo sát cho thấy "mức độ bi quan nghiêm trọng của nhà đầu tư" đã vượt qua mức thấp được thấy trong đại dịch COVID-19 và khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008.
Đáng chú ý, kỳ vọng về tăng trưởng toàn cầu và lợi nhuận doanh nghiệp đã giảm xuống mức thấp kỷ lục.
Các nhà đầu tư đã tăng lượng tiền mặt nắm giữ lên hơn 6% - mức cao nhất kể từ tháng 10/2001.
Cuộc khảo sát cho thấy sự bi quan của nhà đầu tư đang ở mức vô cùng nghiêm trọng, vượt qua mức trong đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Đáng chú ý, kỳ vọng về tăng trưởng toàn cầu và lợi nhuận doanh nghiệp đã giảm xuống mức thấp kỷ lục.
Trong khi đó, các nhà đầu tư đã tăng lượng tiền mặt nắm giữ lên hơn 6% - mức cao nhất kể từ tháng 10 năm 2001. Thêm vào đó, nỗi lo suy thoái đã tăng lên mức được thấy tại tháng 5 năm 2020.
Giá dầu tăng và chính sách tiền tệ ôn hòa của các ngân hàng trung ương thế giới do đại dịch Covid-19 ra là những nguyên nhân chính dẫn đến tăng trưởng lạm phát hiện nay. Dầu mỏ đã là nguồn năng lượng chính trong một thời gian dài, và điều này vẫn sẽ tiếp diễn mặc cho một số quốc gia cố gắng thay thế nó bằng các nguồn năng lượng tái tạo. Điều này được xác nhận bởi dữ liệu của IEA (Cơ quan Năng lượng Quốc tế) khi nhu cầu dầu thế giới sẽ đạt 101.6 mb/ngày vào năm 2023, nhờ sự phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc.
Tuy nhiên, nhu cầu dầu phục hồi có thể gây mất cân đối cung cầu. Vào thứ Bảy, ngày 16 tháng 7, Thái tử Ả Rập Xê-út Mohammed bin Salman cho biết cần phải đầu tư nhiều hơn vào các công nghệ năng lượng sạch và nhiên liệu hóa thạch để đáp ứng nhu cầu toàn cầu.
Hơn nữa, Hoàng tử nói thêm rằng việc áp dụng các chính sách không thực tế để giảm lượng khí thải bằng cách loại trừ các nguồn năng lượng chính sẽ dẫn đến lạm phát chưa từng có trong những năm tới, năng lượng tăng giá, tỉ lệ thất nghiệp tăng và làm trầm trọng hơn các vấn đề xã hội và an ninh nghiêm trọng.
Những người theo dõi thị trường dầu mỏ đang đứng giữa nỗi lo suy thoái kinh tế và cảm giác thiếu hụt vật chất sắp xảy ra.
Chính sách tiền tệ diều hâu từ Cục Dự trữ Liên Bang sẽ khiến việc sản xuất và nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sụt giảm. Mặt khác, Fed cũng có thể tăng mục tiêu lạm phát lên phạm vi 3-5% và "bật máy in" vào năm 2024 để cứu thị trường. Trong trường hợp này, nhu cầu dầu ngày càng tăng và các vấn đề về nguồn cung tiếp tục gia tăng có thể đẩy giá dầu lên mức cao nhất trong lịch sử.
May mắn thay, Cục Dự trữ Liên bang đã đưa ra một vài gợi ý cho chính sách tiền tệ của mình trong tương lai. Tại cuộc họp vào tháng 6, Jerome Powell tuyên bố Fed có thể giảm lãi suất vào năm 2024. Tuy nhiên, chỉ số CPI của tháng 6 được công bố vào ngày 13 tháng 7 như đổ thêm dầu vào lửa. Các con số thực tế vượt quá kỳ vọng đưa lạm phát của Mỹ lên mức kỷ lục mới. Do đó, các nhà kinh tế của Citigroup Inc. đã thông báo rằng họ cho rằng việc tăng lãi suất 100 điểm cơ bản là kết quả có khả năng xảy ra nhất khi Cục Dự trữ Liên bang họp vào cuối tháng Bảy. Nhưng gần đây, Chủ tịch Fed Atlanta Raphael Bostic và Loretta Mester của Cleveland cho rằng Cục Dự trữ Liên bang không xem xét việc tăng lãi suất cơ bản lên 100 điểm và muốn gắn với mức tăng 75 điểm cơ bản như kế hoạch.
Tóm lại, cả hai sự kiện đều làm rõ ý định của Fed trong việc tránh suy thoái kinh tế ở Mỹ. Đó là lý do tại sao chúng ta có thể kỳ vọng thị trường dầu sẽ tiếp tục phục hồi.
Nền kinh tế của các nước nhập khẩu lớn sẽ chịu áp lực nặng nề do thị trường dầu mỏ tăng giá mạnh.
1. Trung Quốc: 229.3 tỷ USD (22.3% lượng dầu thô nhập khẩu)
2. Hoa Kỳ: 138.4 tỷ USD (13.5%)
3. Ấn Độ: 106.4 tỷ USD (10.4%)
4. Hàn Quốc: 67 tỷ USD (6.5%)
5. Nhật Bản: 63.1 tỷ USD (6.1%)
6. Đức: 40 tỷ USD (3.9%)
7. Hà Lan: 36.3 tỷ USD (3.5%)
8. Ý: 29.9 tỷ USD (2.9%)
9. Tây Ban Nha: 29.6 tỷ USD (2.9%)
10. Thái Lan: 25.5 tỷ USD (2.5%)
11. Vương quốc Anh: 23.9 tỷ USD (2.3%)
12. Singapore: 22.7 tỷ USD (2.2%)
13. Đài Loan: 19.9 tỷ USD (1.9%)
14. Pháp: 19.2 tỷ USD (1.9%)
15. Bỉ: 18.9 tỷ USD (1.8%)
Như chúng ta có thể thấy, các quốc gia xuất khẩu dầu lớn là Trung Quốc, Hoa Kỳ và Ấn Độ. Hoa Kỳ là nhà sản xuất dầu lớn nhất trên thế giới, trong khi Trung Quốc và Ấn Độ mua dầu của Nga với mức chiết khấu lớn.
Đồng thời, các quốc gia như Đức, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Vương quốc Anh, Pháp, Bỉ và Nhật Bản thậm chí không nằm trong danh sách 15 nước sản xuất dầu hàng đầu. Do đó, nền kinh tế của các nước này phụ thuộc nhiều vào giá dầu. Tình hình hiện tại đã chứng minh điều đó một lần nữa khi USDJPY tăng 34% kể từ tháng 1 năm 2021 và EURUSD mất 17% trong cùng thời kỳ. Một làn sóng tăng giá dầu khác có thể đẩy EUR và JPY xuống thấp hơn so với các đồng tiền lớn khác trong rổ tiền tệ.
Liên minh châu Âu và Nhật Bản cần thêm thời gian và nguồn lực để hạ nhiệt lạm phát và ngăn chặn xu hướng giảm giá của đồng nội tệ do sự phụ thuộc nhiều vào thị trường dầu mỏ, điều này có thể tạo ra những ngạc nhiên cho các nhà đầu tư và trader một lần nữa trong năm nay.