Bitcoin giảm gần 6% xuống dưới $65,600
Bitcoin đang có nhịp điều chỉnh mạnh gần $5,000 khi thị trường chờ đợi sự kiện halving sẽ diễn ra vào tháng 4 này.
BTCUSDT giảm gần 6% trong ngày từ gần $70,000 xuống dưới $65,600 ở thời điểm hiện tại:
Bitcoin đang có nhịp điều chỉnh mạnh gần $5,000 khi thị trường chờ đợi sự kiện halving sẽ diễn ra vào tháng 4 này.
BTCUSDT giảm gần 6% trong ngày từ gần $70,000 xuống dưới $65,600 ở thời điểm hiện tại:
Mức trợ cấp trên sẽ được áp dụng trong 7 ngày kể từ ngày 21 tháng 4, tăng từ 20.3 Yen mỗi lít một tuần trước đó.
Đây là số tiền trợ cấp được ấn định hàng tuần nếu giá bán lẻ xăng vượt quá 170 Yen.
Dữ liệu từ CME Group cho thị trường vàng tương lai cho thấy số vị thế mở đã giảm hơn 4 nghìn hợp đồng vào thứ Ba, đảo ngược mức tăng ngày trước đó. Trong khi đó khối lượng giao dịch đã tăng gần 50 nghìn hợp đồng sau 4 phiên giảm liên tiếp.
Giá vàng suy yếu nhẹ vào hôm thứ Tư là do số vị thế mở giảm, cho thấy rằng xu hướng giảm sẽ khó tiếp diễn trong ngắn hạn. Ở chiều ngược lại, giá của kim loại quý này vẫn giới hạn ở mốc $2000/oz cho đến nay.
“Hôm qua, chúng tôi đã nhấn mạnh rằng EUR có thể suy yếu thêm xuống 1.0755 nhưng sự sụt giảm liên tục dưới mức này là khó có thể xảy ra. EUR sau đó giảm xuống 1.0759 trước khi bật tăng trở lại và đóng cửa ít thay đổi ở 1.0786 (+0.06%). Áp lực giảm đã suy yếu và diễn biến hiện tại có thể là một phần của giai đoạn tích lũy. Nói cách khác, EUR có khả năng đi ngang trong ngày hôm nay, dự kiến sẽ nằm trong phạm vi 1.0770/1.0820. ”
Các nhà phân tích tại Westpac đưa ra những bình luận sau biên bản cuộc họp tháng 4 của Ngân hàng Dự trữ Úc (RBA), trong đó đưa ra kỳ vọng tăng lãi suất vào tháng 6.
Một loạt các tin tức từ Nhật Bản đang đưa cặp tiền đi "tàu lượn". Tỷ giá USD/JPY đã trả lại tất cả mức tăng trước đó và còn giảm hơn thế nữa.
Cuộc họp RBA tiếp theo là vào ngày 3 tháng 5. Cuộc họp tháng 6 diễn ra sau đó 5 tuần, vào ngày 7.
Thị trường chứng khoán châu Á tiếp tục phân hóa ở các chỉ số. Trong khi chứng khoán Nhật và Úc ghi nhận những hồi phục thì các chỉ số của các nước khác đều giảm điểm:
Trung Quốc giữ nguyên lãi suất cơ bản trong khi NHTW Nhật Bản sẽ mua thêm trái phiếu Chính phủ nước này với số lượng không giới hạn.
Trên thị trường FX, USD suy yếu vào phiên giao dịch châu Á:
Trong khi đó, USDJPY đang chinh phục mức cao nhất trong vòng 20 năm qua.
Lợi suất của Trái phiếu Chính phủ Nhật Bản kỳ hạn 10 năm đạt 0.25% vào sáng ngày hôm nay. Đây là mức giới hạn mà BOJ phải đưa ra động thái can thiệp vào thị trường.
Ataru Okumura, chiến lược gia tại SMBC Nikko Securities ở Tokyo, cho biết: “Với sự gia tăng của lợi suất và đồng yên suy yếu, BOJ đã thực hiện một hành động duy nhất đó là mua không giới hạn thay vì mua có số lượng cụ thể vào cuối tháng 3."
USDJPY giảm nhẹ sau thông tin này.
BOJ sẽ tiến hành mua trái phiếu chính phủ nước này với số lượng không giới hạn và theo lãi suất cố định
Đúng như dự đoán của chuyên gia của Goldman Sachs, POBC đã không thay đổi lãi suất cơ bản kì hạn 1 năm và 5 năm vào hôm nay:
CNY là đồng nhân dân tệ trong nước. Tỷ giá USDCNY bị giới hạn giao dịch trong biên độ 2% so với tỷ giá tham chiếu trong ngày.
Tỷ giá đóng trước đó là 6.3940
Tỷ giá tham chiếu hôm nay ở mức 6.3996 là mức cao nhất kể từ ngày 12 tháng 11 năm 2021.
Tỷ giá tham chiếu của USDCNY được đặt ở mức cao nhất kể từ nửa đầu tháng 11 năm 2021:
Và, PBOC vẫn giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản mặc dù dự kiến sẽ cắt giảm.
AUD đang giảm do POBC giữ nguyên lãi suất cơ bản và tỷ giá tham chiếu USDCNY cao hơn dự kiến.
Neel Kashkari, Thống đốc NHTW thành phố Minneapolis nhận định tại một sự kiện ở Iowa:
Giá vàng tiếp tục giảm vào thứ Ba, nhưng các chuyên gia từ TD nhìn thấy các yếu tố hỗ trợ cho xu hướng tăng:
Sau nỗ lực hồi phục không thành phiên hôm thứ Hai, các chỉ số đã bật tăng mạnh mẽ vào phiên giao dịch hôm qua. Tuy thanh khoản chưa lớn nhưng nỗ lực này đã đưa giá quay trở về vùng nền cũ, giảm bớt khả năng vào dowtrend.
Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tiếp tục tăng mạnh. Lợi suất kỳ hạn 10 năm đã gần chạm mốc 3% (2.971%) cao nhất trong 3 năm trở lại đây, kỳ hạn 2 năm cũng vượt qua mốc 2.6% (2.617%).
Xung đột Nga-Ukraine tiếp tục leo thang, theo thông tin từ các quan chức trong chính phủ, tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ gửi thêm các gói hỗ trợ quân sự tương đương 800 triệu USD trong bối cảnh Nga đẩy mạnh lực lượng nhằm chiếm lấy Donbas.
Trên thị trường Fx, AUD và JPY là 2 đồng tiền tương ứng mạnh nhất và yếu nhất phiên ngày hôm qua. Các cặp tiền chính đang có biến động như sau:
Dầu thô điều chỉnh tương đối mạnh vào phiên hôm qua, mức giá thấp nhất được giao dịch với dầu WTI là $101.46/thùng, hiện tại giá đã hồi phục về $103.18/thùng. Tương tự với vàng cũng bị điều chỉnh về vùng $1,945.
Goldman Sachs dự báo lạm phát tại Mỹ sẽ giảm đáng kể, với PCE lõi sẽ giảm từ 5.2% xuống 4.0% vào cuối năm 2022.
Goldman Sachs cho rằng gián đoạn chuỗi cung ứng trong tương lai có thể sẽ cản trở điều này.
Goldman Sachs
Cán cân thương mại thâm hụt 412.4 tỷ yên
Xuất khẩu tăng 14.7% so với cùng kỳ năm trước
Nhập khẩu tăng 31.2% so với cùng kỳ năm trước
Lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật kỳ hạn 10 năm đã chạm mức 0.275% trong phiên hôm nay, vượt giới hạn đặt ra của BoJ là 0.25%.
BoJ đã tiến hành mua trái phiếu chính phủ, đưa lợi suất xuống dưới 0.25%.
USDJPY tiếp tục chạm đỉnh năm mới.
Phân kỳ chính sách giữa Fed và BoJ tiếp tục là câu chuyện chi phối.
Theo NBC:
Theo khảo sát 28 nhà giao dịch và phân tích của Reuters:
Theo IMF:
Số liệu thu nhập Netflix:
Cổ phiếu Netflix chốt phiên giảm 17%.
USD/CHF đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 7 năm 2020. Giá dành phần lớn thời gian giao dịch phía trên đường MA 200 khung Daily. Trước đó vào tháng 3 năm 2022, đã từng có thời điểm cặp tiền test lại vùng đỉnh 2 năm nhưng không thành công.
Mục tiêu tiếp theo của USD/CHF là mốc 0.9495
Trên khung H1 (hình dưới), giá trồi sụt liên tục trong ngày trước khi đạt được mức cao hiện nay. Đầu phiên Mỹ, cặp tiền thậm chí đã giảm mạnh và test lại hỗ trợ phía dưới.
Tuy vậy, các mốc hỗ trợ được giữ vững đã giúp USD/CHF bật ngược nhanh trở lại, tăng lên mốc 0.9494
MUFG Research bàn về triển vọng của USD/JPY và nhận thấy khả năng cặp tiền này sẽ tiến đến một vùng giá mới
"Đồng Yên tiếp tục suy yếu trong phiên giao dịch châu Á, khi cặp USD/JPY tăng 13 ngày liên tục. Đây là đợt giảm giá dài nhất của JPY kể từ khi dữ liệu giá của Bloomberg bắt đầu được ghi nhận từ năm 1971. Sự suy yếu của đồng Yên được củng cố bởi các bình luận diều hâu từ các quan chức Fed, qua đó tiếp tục làm gia tăng sự khác biệt chính sách dự kiến giữa BoJ và Fed".
"Điều đó khiến đồng Yên có thể suy yếu hơn nữa trong ngắn hạn mà không có động cơ nào rõ ràng có thể chặn lại. Các bên tham gia thị trường đang chú ý tới mục tiêu 130 đối với USD/JPY, và sau đó vượt ra khỏi mức đỉnh thiết lập từ đầu năm 2002, quanh vùng 135". Báo cáo mới nhất của CFTC cũng nhấn mạnh rằng dòng tiền đầu cơ đang tăng vị thế bán ròng đồng Yên", MUFG cho biết thêm.
Cuộc thăm dò mới nhất từ IPSOS cho thấy Macron được dự báo sẽ giành chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 24 tháng 4 trước Marine Le Pen với 56,5% phiếu bầu. Các con số đã tăng hơn 4% so với mức đáy 52% vào tuần trước.
Đây là mức giảm đáng kể đầu tiên của chỉ số kể từ đầu năm.
Bitcoin phục hồi mạnh ngày thứ 2 liên tiếp sau khi bị bán xuống vùng $39k hôm qua
Vùng hỗ trợ $40k vẫn được giữ vững. Nến đóng ngày hôm qua tạo mô hình nến đảo chiều nhấn chìm tăng. Hứa hẹn tín hiệu tích cực hơn trong những ngày tới.
GBP/USD đã đảo chiều giảm và hiện đang giao dịch ở mức thấp nhất trong phiên Mỹ. Cặp tiền này đang test lại vùng đáy của 2 tuần qua (vùng màu vàng trên đồ thị)
Đà tăng của GBP/USD trước đó bị chặn lại tại vùng đỉnh 1.304, trùng với đường trung bình động 200 giờ đang hướng xuống (đường màu xanh lá cây)
Giờ đây phe mua có thể cố gắng hạn chế đà giảm bằng cách chờ mua tại vùng đáy 2 tuần, quanh mốc 1.2971/81. Đây sẽ là vùng hỗ trợ quan trọng cần quan sát.
Sự phục hồi của giá dầu hôm qua đã đảo ngược lại với mức giảm 4USD, hiện giá dầu đang được giao dịch quanh mốc 103.6 USD/thùng. Đây là ngày giảm đầu tiên kể từ khi ghi nhận giá dầu tăng trở lại từ mốc 95 USD/thùng.
IMF đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu bên cạnh việc phát đi những tín hiệu về rủi ro lạm phát vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ gia tăng