Bitcoin giảm xuống dưới $36.4K
Bitcoin có thời điểm tăng hơn 1% lên trên $36.6K đầu phiên Á nhưng hiện quay đầu giảm nhẹ xuống dưới $36.4K:
Bitcoin có thời điểm tăng hơn 1% lên trên $36.6K đầu phiên Á nhưng hiện quay đầu giảm nhẹ xuống dưới $36.4K:
Jim Chalmers, tân Bộ trưởng Ngân khố của nước Úc cho rằng:
Thị trường chứng khoán châu Á phân hóa. Các chỉ số Trung Quốc và Úc giảm còn lại các chỉ số chính đều tăng nhẹ:
Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tiếp tục tăng trong phiên sáng. Lợi suất kỳ hạn 10 năm đã tăng 2bps lên 2.868%, kỳ hạn 2 năm tăng 1.2bps lên 2.575%.
Trên thị trường Fx, DXY đang chinh phục lại mốc 102 trong tối qua, hiện tại chỉ số đã +0.13% lên 101.915. Các cặp tiền chính đang có biến động như sau:
Vàng tăng nhẹ $0.85/oz lên $1837.72/oz, dầu WTI tiếp tục điều chỉnh về dưới $115/thùng.
BTC đang được giao dịch quanh $31.68k-$31.98k, thị trường chưa ghi nhận biến động mạnh.
Theo Reuters:
Theo Reuters:
Cụ thể:
Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Wakatabe nhận định:
Cụ thể
Chỉ số PMI đã cải thiện nhưng vẫn thấp hơn 50 cho thấy ngành sản xuất trong nước còn gặp nhiều khó khăn.
Chứng khoán có phiên điều chỉnh đầu tiên sau nhiều ngày tăng điểm trước đó:
Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ kỳ hạn 10 năm tăng 4.2 điểm cơ bản khi kỳ vọng lạm phát tăng cao trở lại. Lạm phát ở khu vực đồng Euro đã đạt ngưỡng 8% trong khi các quan chức ECB lo ngại việc nâng lãi suất lên mức trung lập là không đủ để kiềm chế lạm phát.
EU đã chính thức ban hành lệnh trừng phạt dầu của Nga và theo như lộ trình, đến cuối năm EU sẽ không còn sử dụng nguồn cung dầu từ Nga. Ngoại trừ Hungary, quốc gia phụ thuộc lớn vào dầu của Nga vẫn được phép nhập khẩu.
Tình hình dịch bệnh tại Trung Quốc có vẻ tích cực hơn trong các phát biểu của quan chức địa phương. Thượng Hải cho biết thành phố đang quay ổn định trở lại, 75% các hoạt động mua bán thương mại được đã được mở trở lại và hôm nay người lao động sẽ bắt đầu đi làm tại công ty. Ngoài ra, nước này cũng đang gấp rút trong việc áp dụng các biện pháp phục hồi nền kinh tế sau ảnh hưởng nặng nề của Covid.
Trên thị trường Fx, DXY hồi phục trong phiên hôm qua trước bối cảnh kỳ vọng lạm phát gia tăng, trái phiếu chính phủ bị bán tháo và tâm lý “risk off” lên cao. Các cặp tiền chính hôm qua có biến động như sau:
Vàng giảm $19/oz trong phiên hôm qua về $1,836.74/oz. Dầu thô tăng trong phiên châu Á và châu Âu, giá dầu WTI đã chạm mốc $120/thùng nhưng áp lực bán mạnh gia tăng trong phiên giao dịch Bắc Mỹ. Kết phiên, giá dầu WTI giảm về $1153.4/thùng.
Trên thị trường tiền điện tử, BTC đã cán mốc $32.2k rạng sáng hôm qua nhưng đã điều chỉnh tương đối mạnh về $31.2k sau đó. Tuy giá đã hồi phục mạnh nhưng kết phiên giá BTC vẫn dưới $32k ($31.8k).
Cụ thể:
Theo Reuters:
Cụ thể:
Ông nói rằng:
Thống đốc Ngân hàng Dự trữ Liên bang Atlanta, Raphael Bostic trong một cuộc phỏng vấn với Dow Jones:
Một đoạn trích từ BNZ về nền kinh tế New Zealand, nhận xét về kết quả cuộc khảo sát kinh doanh của ANZ ngày hôm qua:
Và, về lạm phát:
Cụ thể:
Theo khảo sát của Reuters:
Dầu thô WTI hôm nay tăng 2.72 USD lên 117.83 USD. OPEC tiếp tục không đạt đủ hạn ngạch.
Theo The Conference Board Inc:
Đây là một dấu hiệu đầy hứa hẹn cho thấy niềm tin người tiêu dùng đang ổn định trở lại, mặc dù đây vẫn là mức thấp hơn nhiều so với trước đại dịch.
Cụ thể:
Trên thị trường FX, DXY +0.63% so với mức đóng cửa phiên trước, hiện tại chỉ số đang giảm sau khi test không thành công MA200 giờ về 101.954. Các cặp tiền chính đang có biến động như sau:
Vàng đang giảm $1.7/oz so với mức đóng cửa phiên hôm qua về $1,855.4/oz. Dầu thô tiếp tục tăng nóng. Giá dầu WTI đã chạm mốc $120/thùng trong ngày hôm nay.
Trên thị trường tiền điện tử, BTC vừa giảm mạnh hơn $700 về $31.3k khiến cho các altcoin khác cũng giảm mạnh theo.
Cụ thể, ông nhận định:
Những nhận xét này đều diều hâu khi lạm phát đang ở mức 8%.
Ông cho biết:
Quyết định về lãi suất của NHTW Canada sẽ được công bố vào ngày mai.
Ông Kazimir, quan chức ECB bình luận:
Thành viên ban điều hành ECB, ông de Cos cho biết:
Thị trường tiền tệ hiện kỳ vọng mức tăng lãi suất 115 điểm cơ bản của ECB vào cuối năm, với tỷ lệ 40% tăng lãi suất 50 điểm cơ bản vào tháng Bảy. Con số này tuần trước là 110 điểm cơ bản.
Với việc lạm phát chung vượt 8%, câu chuyện giá năng lượng tăng không còn quá quan trọng nữa. Áp lực giá cả thể hiện rõ ràng trên tất cả các lĩnh vực:
Câu hỏi đặt ra là, liệu ECB có thể vẫn bám sát kịch bản và chỉ tăng lãi suất sau khi kết thúc mua tài sản vào tháng 7 hay không?
Chỉ số DXY đang phục hồi trở lại sát mốc 102.00 sau ba phiên giảm liên tiếp vào thứ Ba.
Chỉ số này vẫn đang chịu áp lực và không thể loại trừ khả năng suy yếu thêm trong ngắn hạn. Mục tiêu sẽ là đường SMA 55 ngày ở 101.16, trước đường xu hướng quanh 100.80.
Nhìn về dài hạn, triển vọng đối với đồng USD vẫn là xu hướng tăng khi nằm trên đường SMA 200 ngày ở mức 96.85.
Đồng USD vẫn đang giữ vững đà phục hồi trong phiên hôm nay khi chỉ số DXY tăng 0.39% lên 101.76.
ECB dự kiến sẽ bắt đầu tăng lãi suất vào tháng 7 và họ không còn cách nào khác. Đây là lần tăng lãi suất đầu tiên của ngân hàng trung ương trong hơn một thập kỷ, khi hầu hết các nhà hoạch định chính sách vạch ra cách tiếp cận "dần dần" bình thường hóa chính sách.
Điều đó chỉ ra mức tăng lãi suất 25 điểm cơ bản, trong khi các thành viên "diều hâu" hơn đang thúc đẩy tăng lãi suất 50 điểm.
Mặc dù lạm phát là chất xúc tác để ECB hành động mạnh mẽ hơn, nhưng nó lại là con dao hai lưỡi. Nền kinh tế khu vực đồng Euro vốn đang gặp khó khăn sau cuộc xung đột Nga-Ukraine và áp lực giá cả tăng cao sẽ chỉ tạo thêm gánh nặng cho các doanh nghiệp và hộ gia đình trong những tháng tới.
Lệnh cấm vận dầu mỏ mới nhất đối với Nga vốn đã ảnh hưởng nhẹ đến triển vọng kinh tế và điều kiện duy nhất để cứu vãn là hầu hết các nước châu Âu sẽ không thúc đẩy lệnh cấm vận khí đốt.
Nhưng khi bạn đã thấy các chỉ số như GDP Pháp, nó sẽ đặt ra một câu hỏi; một cuộc suy thoái đang rình rập ở Châu Âu?
Nếu chúng ta nhận được nhiều dữ liệu kinh tế yếu kém hơn trong những tháng tới, nó chắc chắn sẽ bắt đầu dẫn đến những lo ngại lớn xung quanh điều đó. Đổi lại, đó sẽ là một bài kiểm tra nghiêm túc về quyết tâm của ECB về việc liệu họ có thực hiện nhiệm vụ tăng lãi suất để chống lạm phát trong khi nền kinh tế đang đi xuống hay không.
Thông cáo của ngân hàng trung ương về khía cạnh đó sẽ là chìa khóa và bất kể điều đó có thể là gì, số phận của đồng euro sẽ phụ thuộc vào nó.
Lạm phát trong khu vực đồng euro đã đạt mức cao kỷ lục mới và điều đó tiếp tục gây áp lực lên ECB.
Khoản vay ròng của các khoản nợ thế chấp cá nhân đã giảm xuống còn 4.1 tỷ bảng vào tháng 4, giảm từ 6.4 tỷ bảng vào tháng 3. Con số đó tiếp tục duy trì dưới mức trung bình của 12 tháng trước đại dịch tức là vào tháng 2 năm 2020. Trong khi đó, người tiêu dùng đã vay thêm 1.4 tỷ bảng Anh tín dụng tiêu dùng, trong đó 0.7 tỷ bảng Anh là khoản cho vay mới trên thẻ tín dụng.
Một kết quả tích cực là tốc độ tăng trưởng hàng năm đối với tất cả tín dụng tiêu dùng đã tăng lên 5.7% vào tháng 4 từ 5.2% trong tháng 3 - mức cao nhất kể từ tháng 2 năm 2020.
Ông Nehammer nói rằng:
"Lệnh cấm vận khí đốt sẽ không được nhắc đến, ông Scholz (Thủ tướng Đức) cũng đã nói rõ điều này. Dầu mỏ của Nga có thể thay thế được, khí đốt lại là một vấn đề khác khác, đó là lý do tại sao lệnh cấm vận khí đốt sẽ không còn là chủ đề được nhắc tới trong các gói trừng phạt tiếp theo. "
GDP +6.2% y/y, cao hơn +5.8% trước đó
Trong khi dữ liệu kinh tế của Pháp không mấy khả quan thì Ý lại đang thể hiện tốt hơn. Tuy nhiên, tác động từ cuộc xung đột Nga-Ukraine và lạm phát gia tăng chắc chắn sẽ là trở ngại lớn cho Quý 2 do niềm tin của doanh nghiệp và người tiêu dùng đã bị giảm sút.
ECB được đánh giá cao trong cuộc chiến chống lạm phát, nhưng với nền kinh tế đang trên đà phát triển, đây sẽ là một bài kiểm tra thực sự về quyết tâm xem liệu họ có thể tiếp tục "bình thường hóa chính sách tiền tệ" hay không. Số phận của đồng euro phụ thuộc vào việc này.
Dữ liệu GDP của Pháp và số liệu lạm phát tháng 5 khiến thị trường phản ứng không mấy tích cực, nhiều nhà đầu tư đặt ra câu hỏi liệu nền kinh tế đã suy thoái hay chưa, gây áp lực lên ECB.