Bitcoin quay lại ngưỡng $70,000
Sau khi bất ngờ bật tăng hơn 2% lên trên $71,600, BTCUSDT hiện điều chỉnh trở lại ngưỡng $70,000
Sau khi bất ngờ bật tăng hơn 2% lên trên $71,600, BTCUSDT hiện điều chỉnh trở lại ngưỡng $70,000
Chứng khoán châu Á đang ghi nhận sắc đỏ bao trùm:
SHANGHAI-0.52%
NIKKEI-1.62%
HS-1.58%
SHENZHEN-0.65%
KOSPI-1.73%
ASX 200-1.09%
Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ điều chỉnh trong sáng nay:
DXY đang điều chỉnh nhẹ, giao dịch quanh 104.427 (-0.05%)
Các cặp tiền chính đang có biến động như sau:
Vàng tăng trong phiên sáng. Giá vàng hiện tại +$1.03/oz lên $1820.65/oz (+0.07%).
BTC tăng 0.45% trong phiên sáng, giá dao động quanh vùng $20.3k.
Cụ thể vào lúc 8h tối nay theo giờ Việt Nam, Diễn đàn thường niên của Ngân hàng Trung ương Châu Âu sẽ được khai mạc tại Bồ Đào Nha.
Danh sách các quan chức phát biểu:
Chứng khoán Mỹ mở cửa trong sắc xanh với mức tăng mạnh ở các chỉ số
Tuy nhiên đến cuối phiên, áp lực bán mạnh xóa bỏ hoàn toàn nỗ lực tăng trước đó:
Trên thị trường Fx, DXY đã bật tăng 0.52% trong phiên, lực mua mạnh khi vào gần cuối phiên Âu và đầu phiên Mỹ.
Các cặp tiền chính ghi nhận biến động như sau:
Vàng giảm $3/oz về $1,819.34/oz (-0.17%). Dầu thô đánh dấu phiên tăng thứ 3 liên tiếp. Giá dầu WTI +$1.91/thùng lên $111.91/thùng (+1.74%).
BTC điều chỉnh phiên thứ 3 liên tiếp với mức giảm 2.22% về $20.28k.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Kuroda bình luận tại sự kiện của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế vào ngày 26 tháng 6:
Cụ thể mức tăng ghi nhận là +0.6% so với tháng trước, dự kiến +1%, tháng trước +1%
So với cùng kỳ năm ngoái, doanh số bán lẻ +3.6%, dự kiến +4%, kỳ trước +3.1%
Mark Carney là cựu thống đốc của Ngân hàng Canada (2008-2013) và Ngân hàng Trung ương Anh (2013-2020).
Don Graves, Thứ trưởng Thương mại Mỹ đã phát biểu trên Bloomberg TV:
Cụ thể
Fed Richmond công bố các chỉ số sản suất tháng 6 tại Mỹ, trong đó:
Lynn Franco, Giám đốc Cấp cao về Chỉ số Kinh tế tại The Conference Board, cho biết: “Niềm tin của người tiêu dùng đã giảm tháng thứ hai liên tiếp. Trong khi Chỉ số Tình hình Hiện tại không mấy thay đổi, Chỉ số Kỳ vọng vẫn tiếp tục đi xuống về mức thấp nhất trong gần một thập kỷ. Triển vọng của người tiêu dùng kém hơn do lo ngại về lạm phát gia tăng, đặc biệt là giá xăng và thực phẩm tăng. Kỳ vọng hiện đã giảm xuống dưới mức 80, cho thấy tăng trưởng yếu hơn trong nửa cuối năm 2022 cũng như nguy cơ suy thoái ngày càng gia tăng vào cuối năm nay ”.
Thủ hiến Scotland Nicola Sturgeon mong muốn chính phủ sẽ trưng cầu dân ý về việc Scotland trở thành quốc gia riêng biệt. Sự kiện này dự kiến diễn ra vào ngày 19 tháng 10 năm 2023.
Trước đó, cuộc trưng cầu dân ý năm 2014 ghi nhận số phiếu đồng ý cho để Scotland độc lập đạt 44.7%.
Thị trường chứng khoán Mỹ ghi nhận sắc xanh ở các chỉ số:
Trên thị trường FX, DXY hồi phục tương đối mạnh sau 2 phiên điều chỉnh trước đó, chỉ số đang được giao dịch quanh 104.391 (+0.43%).
Các cặp tiền chính đang có biến động như sau:
Vàng quay đầu giảm vào cuối phiên Âu và giảm mạnh hơn khi thị trường đi vào phiên giao dịch Mỹ. Giá kim loại này hiện đang được giao dịch quanh $1820.84/oz (-0.07%).
Dầu thô tiếp tục hồi phục phiên thứ 3 liên tiếp, giá dầu thô WTI đã vượt qua mốc $111/thùng trong ngày, hiện điều chỉnh về $110.75/thùng (+1.13%).
Thị trường tiền điện tử vẫn chưa xác định rõ xu hướng tiếp theo, BTC tăng nhẹ 1.5% tính đến nay, giá giao động quanh $21.1k.
Cơ quan Năng lượng Hoa Kỳ (EIA) đã trì hoãn công bố báo cáo trữ lượng dầu hàng tuần vào tuần trước sau sự cố về máy tính của họ.
Dầu thô WTI hôm nay tăng 0.77 USD lên 110.60 USD.
Trả lời CNBC, ông John Williams, Chủ tịch Fed New York cho biết:
Thị trường:
Đây là một phiên giao dịch tương đối yên tĩnh. Cổ phiếu đang tăng cùng với lợi suất trái phiếu trong khi đồng yên Nhật giảm.
Tâm lý người tiêu dùng GfK của Đức giảm xuống mức thấp kỷ lục trong khi niềm tin của người tiêu dùng Pháp giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 7 năm 2013. Tuy nhiên, điều đó không làm ảnh hưởng đến tâm lý chứng khoán, với các chỉ số châu Âu giữ mức tăng khiêm tốn khoảng 1%.
Hợp đồng tương lai của Mỹ cũng tăng cao hơn sau một khởi đầu trầm lắng trong ngày, với chỉ số HĐTL S&P 500 hiện tăng khoảng 21 điểm.
Dollar đang giao dịch trái chiếu trong bối cảnh lợi suất tăng với EUR/USD chứng kiến mức cao chạm 1.0605 trước khi giảm xuống 1.0565 vào lúc này. GBP/USD cũng đã tăng một chút từ 1.2260 đến 1.2290 trước khi giảm trở lại 1.2230 và giữ ngay trên mức đó tới hiện tại.
USD/JPY đã tăng dần từ 135.30 lên 136.30 và đang giữ trên 136.00 vào thời điểm hiện tại.
Trong khi đó, đồng loonie và aussie đang có mức tăng khiêm tốn trong bối cảnh khẩu vị rủi ro tốt hơn với tỷ giá USD/CAD giảm 0.3% xuống 1.2835 và AUD/USD tăng 0.3% lên 0.6945 vào thời điểm hiện tại. Giá dầu cao góp phần hỗ trợ mức tăng của USD/CAD mặc dù tỷ giá này đã giảm xuống mức thấp nhất trong hai tuần. Dầu thô WTI tăng 1.5% lên trên 111 USD trong ngày.
Dù đã giảm khá sâu, RSI của BTC đã bước vào quá bán, và hiện đang hồi phục trở lại. Ngoài ra, với việc tâm lý lúc này bắt đầu ổn định hơn, có nhiều lý do để tin rằng BTC có thể kiểm tra lại vùng $27K. Nhưng trước hết, phe bò sẽ cần vượt vùng cản $22K và $24K.
"Chúng tôi mời tất cả các quốc gia có cùng chí hướng tham gia cùng chúng tôi".
Có vẻ điều này không bao gồm Ấn Độ và Trung Quốc.
Tâm trạng risk-on và lợi suất trái phiếu chính phủ cao hơn đang củng cố vị thế cặp tiền này, với mức tăng từ khoảng 135.30 tại phiên Á lên 135.95 vào thời điểm hiện tại.
Triển vọng đối với cặp tiền này ít thay đổi. Việc BOJ tiếp tục bác bỏ ý định không sử dụng chính sách nới lỏng sẽ tiếp tục gây áp lực lên đồng yên nói chung.
Một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết Nhóm G7 cam kết hỗ trợ lên tới 5 tỷ USD để cải thiện tình trạng an ninh lương thực toàn cầu.
Vào ngày cuối cùng của hội nghị thượng đỉnh G7 ở Đức, quan chức Mỹ nói rằng Hoa Kỳ sẽ cung cấp hơn một nửa số tiền đó, dành cho các nỗ lực chống nạn đói ở 47 quốc gia và tài trợ cho các tổ chức trong khu vực.
Nhà sản xuất lốp xe Pháp Michelin hôm thứ Ba cho biết họ có kế hoạch bàn giao các hoạt động của mình tại Nga cho một đơn vị mới do địa phương quản lý vào cuối năm nay.
Michelin đã đình chỉ các hoạt động sản xuất của mình tại Nga vào ngày 15 tháng 3 do gặp khó khăn về nguồn cung sau khi Nga tiến vào Ukraine.
"Về mặt kỹ thuật, không thể tiếp tục sản xuất, đặc biệt là do các vấn đề về nguồn cung, trong bối cảnh bất ổn nói chung", công ty cho biết.
Trung Quốc đã giảm thời gian cách ly cho những người di chuyển trong nước một nửa, từ 14 ngày xuống chỉ còn 7 ngày, sau đó tự theo dõi sức khỏe 3 ngày tại nhà, theo công văn mới nhất của Ủy ban Y tế Quốc gia.
Quyết định này được đưa ra sau khi Bắc Kinh và Thượng Hải không ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng nào ngày thứ Hai, ngày đầu tiên như vậy kể từ tháng Hai.
15h00 - Chủ tịch ECB Lagarde phát biểu
15h30 - Kinh tế trưởng của ECB Lane chủ trì cuộc thảo luận của hội đồng
18h - Panetta, thành viên ban điều hành ECB chủ trì cuộc thảo luận về tiền tệ kỹ thuật số, đồng euro kỹ thuật số
Các thành viên diều hâu sẽ cố gắng đẩy mức tăng lãi suất lên 50 bps vào tháng 7 nhưng sẽ khó để điều đó thành sự thực.
HĐTL S&P 500 tăng 0.5%, HĐTL Nasdaq tăng 0.6% và HĐTL Dow Jones tăng 0.5% vào hiện tại.
Niềm tin người tiêu dùng Pháp tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 7 năm 2013, do tâm lý chung của các hộ gia đình tiếp tục bị ảnh hưởng trong bối cảnh áp lực chi phí gia tăng và triển vọng kinh tế xấu đi nói chung.
Thị trường ổn định trở lại đầu phiên Âu. HĐTL S&P 500 tăng 17 điểm tương đương 0.4%. HĐTL DAX hiện tăng 0.2%.
Khẩu vị rủi ro tốt hơn cũng đang chứng kiến tỷ giá USD/JPY tăng trở lại gần mức cao nhất trong ngày tại khoảng 135.50, đồng đô la đang trượt giá so với các loại tiền tệ hàng hóa. USD/CAD giảm 0.3% xuống 1.2835 trong khi AUD/USD tăng 0.5% lên 0.6960.
Hợp đồng tương lai của châu Âu gần như không thay đổi trong khi hợp đồng tương lai của Hoa Kỳ tăng nhẹ. HĐTL chỉ số S&P 500 hiện tăng 0.3%, HĐTL chỉ số Nasdaq tăng 0.4% và HĐTL chỉ số DowJones tăng 0.3%.
Dữ liệu mới nhất do GfK phát hành ngày 28 tháng 6 năm 2022 cho thấy chỉ số niềm tin người tiêu dùng của Đức trong tháng 7 đạt -27.4, cao hơn dự kiến -27.6.
Tâm lý người tiêu dùng Đức giảm xuống mức thấp kỷ lục mới khi áp lực lạm phát gia tăng tiếp tục gây ảnh hưởng đến các hộ gia đình. GfK lưu ý rằng:
"Cuộc chiến đang diễn ra ở Ukraine và sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng đang khiến giá năng lượng và thực phẩm nói riêng tăng vọt, dẫn đến môi trường tiêu dùng ảm đạm hơn bao giờ hết."