Chỉ số dự báo kinh tế hàng đầu của Hoa Kỳ tháng 10 là -0.8% so với dự kiến -0.7%
Tháng trước: -0.7%
Chỉ số dự báo kinh tế hàng đầu: -0.8% so với dự kiến -0.7%
Chỉ số dự báo kinh tế hàng đầu: 103.9
Tháng trước: -0.7%
Chỉ số dự báo kinh tế hàng đầu: -0.8% so với dự kiến -0.7%
Chỉ số dự báo kinh tế hàng đầu: 103.9
Các chỉ số này tốt hơn một chút so với kỳ vọng nhưng vẫn thấp hơn so với tháng 6, một lần nữa khẳng định sự suy giảm tiếp tục diễn ra tại nền kinh tế Vương quốc Anh. Các chỉ số dịch vụ và tổng hợp đang ở mức thấp nhất trong 17 tháng trong khi chỉ số sản xuất ở mức thấp nhất trong 25 tháng.
Nhìn vào chi tiết, tăng trưởng sản lượng chậm lại do nhu cầu thấp hơn và năng lực sản xuất bị hạn chế do thiếu nguyên liệu và nhân viên. Hiện GBP/USD đang tăng mạnh lên gần 1.2000, lấy lại một phần đà giảm trước đó
Hiện chỉ số DXY đang lấy lại sức mạnh ngay khi thông tin về PMI của khu vực châu Âu được công bố. Chỉ số đang vượt mốc 107 điểm.
Như đã được dự đoán trước bởi số liệu của Pháp và Đức, các số liệu của cả khu vực không tốt hơn chút nào. Đáng chú ý, cả sản lượng và đơn đặt hàng mới đều giảm lần đầu tiên kể từ đầu năm 2021 và lạm phát tăng cao đã đè nặng lên nhu cầu.
Một chi tiết đáng lo ngại là sự sụt giảm mạnh nhất trong hoạt động kinh doanh được ghi nhận ở Đức, quốc gia được coi là xương sống của nền kinh tế khu vực châu Âu, với chỉ số tổng hợp giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 6 năm 2020.
Thị trường đang có tâm lý risk-off hơn khi lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Đức đã giảm 13 bps xuống 1.09% và có nguy cơ giảm xuống mức thấp nhất kể từ cuối tháng 5.
Đó là những con số khá tồi tệ với cả lĩnh vực sản xuất và dịch vụ cho thấy hoạt động kinh doanh đang bị thu hẹp. Sự suy thoái của nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang ngày càng rõ rệt hơn. Điều đó không mang lại dấu hiệu tốt cho triển vọng khi áp lực lạm phát tiếp tục đè nặng lên nhu cầu và một cuộc khủng hoảng khí đốt đang cận kề trước những tháng mùa đông. Chỉ số PMI tổng hợp thấp nhất trong hơn hai năm, kể từ khi đại dịch lần đầu tiên tấn công châu Âu.
EUR/USD đã sập mạnh khi rơi gần tới mốc 1.0100.
Hiện EUR/USD đang sụt giảm rất mạnh rơi xuống gần 1.0144
Lĩnh vực dịch vụ giảm tháng thứ ba liên tiếp khi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Pháp. Nó chỉ là một dấu hiệu khác cho thấy nền kinh tế đang nghiêng về suy thoái. Đáng chú ý, dữ liệu cũng cho thấy hoạt động kinh doanh mới giảm đầu tiên kể từ tháng 2 năm 2021 do lạm phát gia tăng đè nặng lên sức mua của người tiêu dùng. EUR/USD đã giảm 0.4% sau khi thông tin được công bố
Thị trường chứng khoán Châu Âu giao dịch tiêu cực trong bối cảnh ECB ra quyết định tăng lãi suất 50bps, dẫn đầu là chỉ số Euro 50 -0.42%
Trên thị trường tiền tệ, USD đang dao động quanh mức 107 điểm, chiếm ưu thế với đa số các đồng tiền khác.
Giá vàng sụt giảm nhẹ 0.05% hiện giao dịch ở mức $1,717/oz. Dầu thô hạ nhiệt khi xuống mức $103/thùng
Theo như dữ liệu từ CME Group, trên thị trường HĐTL khí tự nhiên, số vị thế mở của nhà đầu tư giảm khoảng 3.2 nghìn hợp đồng trong ngày thứ Năm. Cùng chiều hướng, khối lượng giảm sau 3 phiên tăng liên tục và giảm khoảng 10 nghìn hợp đồng.
Sự tăng giá nhanh qua mốc $8.00/MMBtu diễn ra trong bối cảnh OI và khối lượng giao dịch đều giảm cho thấy đà tăng không được bền vững. Giá khí tự nhiên có thể sẽ chạy xung quanh mốc $8.00/MMBtu (đỉnh từ ngày 16 tháng 6) trong thời gian tới.
Dữ liệu của CME Group cho HĐTL dầu thô cho thấy các nhà giao dịch đã tăng các vị thế mở của họ khoảng 11 nghìn hợp đồng vào thứ Năm. Trong khi đó, khối lượng vẫn tiếp tục giảm, con số rơi vào khoảng 27.9 nghìn hợp đồng.
Sự sụt giảm của giá WTI đánh dấu 2 phiên liên tiếp giảm dựa trên tình hình OI tăng. Trong khi đó, giá dầu thô có thể tiếp tục đà giảm và chuẩn bị test ngưỡng $96.5/thùng
Doanh số bán lẻ giảm một lần nữa trong tháng 6 nhưng ít hơn dự kiến với các chi tiết cho thấy lượng bán lẻ ngoài cửa hàng giảm 3.7%, doanh số bán nhiên liệu ô tô giảm 4.3% và lượng bán hàng phi thực phẩm giảm 0.7% trên tháng. Điều này được bù đắp bởi sự gia tăng doanh số bán hàng thực phẩm lên 3.1%, các nhà bán lẻ lưu ý rằng doanh số bán hàng tăng là do lễ kỷ niệm Năm Thánh của Nữ hoàng.
Mặc dù có xu hướng tiêu cực, doanh số bán lẻ vẫn cao hơn 2.2% so với mức trước đại dịch, tức là vào tháng 2 năm 2020 nhưng giảm trên cơ sở hàng năm như được ghi nhận trong các số liệu trên.
Dữ liệu PMI sẽ được chú trọng và điều đó có thể khuấy động tâm lý về rủi ro suy thoái tùy thuộc vào những con số sắp được công bố.
13:00 - Dữ liệu doanh số bán lẻ tháng 6 của Vương quốc Anh
14:15 -Flash PMI dịch vụ, sản xuất tháng 7 của Pháp
14:30 - Flash PMI dịch vụ, sản xuất tháng 7 của Đức
15:30 - Flash PMI dịch vụ, sản xuất tháng 7 của Anh
Với các tín hiệu MACD và RSI giảm, EURGBP có khả năng kéo dài đà giảm từ mức đỉnh hai tuần.
Tuy nhiên, cặp tiền vẫn đang nằm trên vùng hỗ trợ 0.8510 theo trendline tăng giá hình thành trước đó và tiếp theo là đường SMA200 giờ tại 0.8486.
Trong trường hợp phe gấu thắng thế, mức thấp tuần tại 0.8457 sẽ là hỗ trợ tiếp theo.
Ngược lại, nếu tỷ giá tăng mạnh qua 0.8520 thì không thể loại trừ khả năng tạo mức đỉnh mới tại 0.8585.
Theo truyền thông của Đài Loan:
Cơ quan quản lý ngoại hối của Trung Quốc là Cục Quản lý Ngoại hối Nhà nước (SAFE).
Cơ quan chức năng cho biết hoạt động mua ngoại hối của các ngân hàng thương mại ở Trung Quốc đã tăng cao hơn rất nhiều trong tháng 6, lên 5.9 tỷ USD. Chỉ từ 1.5 tỷ đô la vào tháng 5.
Theo Cục Quản lý Ngoại hối Nhà nước (SAFE) của Trung Quốc:
Bộ Thương mại Trung Quốc sẽ gia hạn thuế chống bán phá giá đối với thép cán phẳng dạng hạt nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc và EU trong 5 năm kể từ ngày 23/7.
Dự báo của Ngân hàng Dự trữ Úc từ WPAC
Ngoài ra, Ngân hàng Quốc gia Úc đã tăng dự báo của họ lên 2.85% vào cuối năm
USD/JPY bắt đầu phiên giao dịch châu Á bằng cách kéo dài đà giảm hôm thứ qua xuống gần 137.00 sau đó đã tăng lên trên 137.50. Số liệu lạm phát của Nhật Bản cho tháng 6 được công bố cao hơn một chút. Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đang xem các chỉ số hiện tại là tạm thời và không đưa ra dấu hiệu nào cho thấy họ sẽ sớm rút lui khỏi chính sách tiền tệ nới lỏng bất thường của mình. USD/JPY đã thoát khỏi mức thấp nhất trong phiên sau khi các số liệu này được công bố.
EUR/USD đã giảm trở lại một chút từ mức cao trên 1.0220. AUD/USD, NZD/USD cũng giảm nhẹ trong khi USD/CAD và USD/CHF tăng nhẹ.
Số liệu PMI từ Úc và Nhật Bản đã được công bố đầu ngày. Hôm nay còn có số liệu PMI đến từ Châu Âu và Hoa Kỳ.
Giá đóng cửa trước đó là 6.7680
Theo Reuters:
Chứng khoán Mỹ lại có thêm một ngày khởi sắc khi các cổ phiếu kết phiên ở mức cao nhất, mặc dù trong phiên có những biến động tiêu cực khiến cho các cổ phiếu giảm như việc Tổng thống Biden đang nhiễm Covid với các triệu chứng nhẹ.
Trên thị trường ngoại hối, DXY giảm 0.41%, kết phiên tại 106.604. Sức mạnh đồng đô la mỹ suy giảm so với các đồng tiền khác. Bên cạnh đó, ECB công bố mức tăng lãi suất 50bp và BOJ công bố giữ nguyên chính sách tiền tệ cũng khiến EURUSD và USDJPY biến động mạnh.
Các cặp tiền chính ghi nhận biến động như sau:
Vàng ghi nhận biến động mạnh khi giảm về $1,680/ounce nhưng đóng phiên đã tăng mạnh lên quanh ngưỡng $1,718/ounce.
Dầu WTI tiếp tục có một phiên giao dịch ảm đạm khi giá giảm 3.49% về ngưỡng $96.5/thùng.
BTC ít biến động, giá giảm 0.29% về quanh $23,150.
Hôm nay nhiều nước sẽ công bố số liệu PMI Flash, cụ thể:
Khảo sát tâm lý người tiêu dùng của GkF Anh vẫn ở mức thấp kỷ lục 48 năm
-41 so với -42 dự kiến và -41 trong tháng 6,
Theo Thái tử Ả Rập Xê-út Mohammed bin Salman:
Cụ thể PMI sản xuất sơ bộ đạt 52.2 so với 52.7 tháng trước
Flash PMI từ Nhật Bản cho tháng 7
PMI Flash ngành sản xuất đạt 52.2, tháng trước 52.7
PMI Flash ngành dịch vụ đạt 51.7, tháng trước 54
PMI tổng hợp 50.6, tháng trước 53
Bộ trưởng Tài chính Suzuki không có bình luận trực tiếp về tỷ giá hối đoái của đồng yên.
Tuy nhiên, bình luận của ông về lạm phát là phù hợp. Đồng yên giảm là một yếu tố quan trọng trong việc gia tăng áp lực chi phí sinh hoạt ở Nhật Bản.
Chuyên gia tại S&P Global Market Intelligence nhận xét:
Dữ liệu lạm phát từ Nhật Bản cho tháng 6 năm 2022
CPI cả nước 2.4% so với cùng kỳ năm trước đúng dự kiến 2.4%
CPI cả nước không bao gồm thực phẩm tươi sống tăng 2.2% bằng với mức dự kiến, đây là mức cao nhất kể từ tháng 3 năm 2015
CPI cả nước không bao gồm lương thực, năng lượng là 1.0% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức cao nhất kể từ tháng 2 năm 2016
dự kiến 0.9%
Theo ANZ:
Các nhà phân tích năng lượng tại ngân hàng đưa ra quan điểm rằng:
Vào thời điểm này trong các năm năm, sự gia tăng nhanh chóng được ghi nhận trong kho dự trữ khí đốt tự nhiên của Hoa Kỳ vì nó được tiết kiệm cho mùa sưởi ấm mùa đông. Nó còn tăng với tốc độ thậm chí còn nhanh hơn khi nhà máy Freeport LNG bị sập do một vụ nổ.
Tuy nhiên nhiệt độ cao đã dẫn đến việc tiêu dùng năng lượng nhiều hơn. Báo cáo lưu trữ IEA tuần này cho thấy mức tăng chỉ 32 bcf, ít hơn nhiều so với mức 47 bcf dự kiến và mức tăng của tuần trước là 58 bcf.
Ngay sau khi thông tin tổng thống Mỹ, Joe Biden mắc covid, Lợi suất trái phiếu chính phủ các kỳ hạn cùng với chứng khoán Mỹ đồng loạt sụt giảm mạnh.
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) gần đây đã công bố các chi tiết bổ sung liên quan đến công cụ chống phân mảnh mới của mình có tên TPI.
Các chứng khoán được mua nằm trong kế hoạch có thời gian đáo hạn còn lại từ một đến mười năm.
Nhà Trắng đang báo cáo rằng tổng thống Mỹ, Joe Biden mắc covid với các triệu chứng được mô tả là nhẹ.
Cổ phiếu đã giảm do tin tức:
ECB đã phát hành một thông cáo báo chí về Công cụ bảo vệ dịch chuyển chính sách (TPI).
Điểm nổi bật:
1) Tuân thủ khuôn khổ tài khóa của EU
2) Không có sự mất cân đối kinh tế vĩ mô nghiêm trọng
3) Tính bền vững về tài khóa
4) Các chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý và bền vững
Ban lãnh đạo chính trị của Hungary là những người có thiện cảm nhất với Nga trong EU và giờ đây, Ngoại trưởng Nga Lavrov nói rằng họ sẽ xem xét yêu cầu của Hungary về việc tăng cường mua khí đốt từ Nga.
ECB đã cùng BoE loại bỏ phần lớn định hướng chính sách và tiếp cận theo từng cuộc họp một. Dù điều này hợp lý khi lạm phát khó đoán, tầm quan trọng của dữ liệu cũng cao hơn, và biến động xoay quanh các công bố số liệu lớn cũng sẽ mạnh hơn.