Chỉ số PMI sản xuất S&P Global trong tháng 9 của Hoa Kỳ tăng mạnh hơn dữ liệu sơ bộ
- Chỉ số PMI sản xuất S&P Global trong tháng 9 của Hoa Kỳ: 47.3
- Dữ liệu sơ bộ: 47.0
- Tháng trước: 47.9
Theo ông Luis de Guindos:
Quan chức Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc: Đang chuẩn bị các biện pháp để ổn định thị trường ngoại hối, lên kế hoạch tổ chức cuộc họp với các nhà xuất khẩu và nhập khẩu lớn vào đầu tuần tới
Hàn Quốc cũng có Kế hoạch Thảo luận Hoán đổi Tiền tệ với Mỹ trong Hội nghị thượng đỉnh
KRW đang bị đạp rất mạnh thời gian gần đây.
Các nhà chiến lược vĩ mô tại Citigroup Inc đồng đô la được định giá quá cao hiện là phòng hộ duy nhất trước thị trường chứng khoán kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Sẽ cần "cuộc suy thoái sâu" để đẩy lạm phát của Mỹ xuống thấp hơn đáng kể, đồng nghĩa với việc lợi nhuận doanh nghiệp và cổ phiếu giảm trước khi Cục Dự trữ Liên bang xoay trục.
DXY có thể tiếp tục tăng 2.1% trong 3 tháng tới.
Theo ANZ:
Đồng Yên một lần nữa trở thành tâm điểm. USDJPY giảm xuống dưới 143.00 đầu phiên hôm nay. Ta đã nhận được những nhận xét từ Bộ trưởng Tài chính Suzuki, một nỗ lực thường thấy nhằm hỗ trợ đồng Yên. Nhưng JPY một lần nữa lại giảm trước những bình luận này, với USDJPY tăng trở lại 143.30.
Phần còn lại của thị trường tương đối trái chiều. EUR, AUD, NZD & GBP đang tăng nhưng cũng chỉ tăng rất khiêm tốn.
CNH đang sập mạnh. USDCNH hiện đang giao dịch trên 7.0200. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đặt tham chiếu cho USDCNY ở mức cao nhất kể từ ngày 18/8/2020. Dữ liệu doanh số bán lẻ, sản xuất công nghiệp và thất nghiệp Trung Quốc đều tốt hơn dự kiến.
Thống đốc Ngân hàng Dự trữ Úc Lowe đã điều trần trước quốc hội Úc. Ông nói RBA có thể tăng lãi suất 25 hoặc 50bp. NAB đã điều chỉnh dự báo lãi suất sẽ tăng 50bp so với mức 25bp trước đó.
ANZ cũng đã thay đổi dự báo lãi suất dài hạn RBNZ ở mức 4.75% (trước đó là 4%), với 3 lần tăng 25bp trong tháng 2, tháng 4 và tháng 5 năm sau.
Theo ING:
Ngoài Tổng thống Iran, Ebrahim Raisi, sẽ được phỏng vấn bởi một trong những phóng viên của chương trình 60 Minutes Sunday tại Tehran.
Mỹ và Iran đang đàm phán về thỏa thuận hạt nhân.
Có cả hai nhà lãnh đạo trong chương trình, có vẻ như là một sự trùng hợp thú vị?
Bloomberg đã khảo sát 49 nhà kinh tế. Tuy nhiên, không ai trong số họ mong đợi bất kỳ thay đổi nào trong chính sách:
Thị trường chứng khoán châu Á đang phải gái chịu những ảnh hưởng tiêu cực từ sự suy yếu của thị trường chứng khoán Mỹ khi sắc đỏ bao trùm lên toàn bộ thị trường. Các chỉ số lớn trên các thị trường chứng khoán châu Á đồng loạt giảm điểm mạnh.
Đồng đô la Mỹ biến động liên tục trong phiên. Lợi suất trái phiếu chính phủ kì hạn hai năm tiếp tục tăng cao, nằm ở ngưỡng cao nhất kể từ năm 2007. Những dữ liệu kinh tế Mỹ trái chiếu, khiến cho FED càng có cơ sở tiếp tục thực hiện chính sách hawkish.
Giá vàng vẫn tiếp tục đà giảm sâu kể từ cú lao dốc ngày hôm qua, hiện đang ở ngưỡng 1,662.82 USD/oz.
BTC hồi phục nhẹ, giao dịch tại 19,715 USD.
Dầu WTI và dầu Brent hồi phục nhẹ, lần lượt ở ngưỡng 85.16 USD/thùng và 90.97 USD/thùng.
NAB đã đưa ra những dự báo về mức tăng 25 bp trong cuộc họp vào tháng 10 của Ngân hàng Trung ương Úc. Tuy nhiên, NAB điều chỉnh dự báo về mức tăng 50 bp
Sau cú giảm mạnh ngày hôm qua, giá vàng vẫn chưa thế hồi phục trở lại, tiếp tục giảm sâu xuống ngưỡng 1,662.2 USD/oz
Đồng nhân dân tệ nước ngoài đang tiếp tục giảm. USDCNH đã vượt mức 7 trong tuần này:
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nhật Bản Suzuki tiếp tục nỗ lực can thiệp bằng lời nói:
Tiếp tục là những bình luận từ thống đốc Lowe trong phiên điều trần với quốc hội Úc:
Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBOC) đặt tỷ giá USD/CNY cho phiên giao dịch hôm nay ở 6.9305, tăng nhẹ so với mức 6.9228 được ước tính.
Đây là ngưỡng thấp nhất kể từ tháng tám năm 2020.
Theo Reutuers trích dẫn một nguồn tin dấu tên:
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Úc (RBA). Phillip Lowe cho biết
Các chỉ số chứng khoán phố Wall trong phiên ngày hôm qua đã có những diễn biến không mấy tích cực. Lạm phát kéo dài và khả năng FED vẫn tiếp tục mạnh tay tăng lãi suất vẫn là những yếu tố chính chi phối thị trường. Chỉ số Dow Jones tuy là chỉ số có diễn biến tích cực nhất nhưng cũng đóng cửa tại mức thấp nhất kể từ giữa tháng 7.
Giới đầu tư lo ngại trước các dữ liệu kinh tế trái chiều vừa được công bố. Hoạt động sản xuất có dấu hiệu chậm lại do lạm phát. Trong khi đó, số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu và doanh số bán lẻ tốt hơn dự kiến cho thấy FED vẫn còn dư địa tăng lãi suất. Những yếu tố này ảnh hưởng không nhỏ tới thị trường tiền tệ khi chỉ số DXY tiếp tục tăng trong phiên ngày hôm qua.
Vàng thủng mốc quan trọng 1,680 USD hồi tháng bảy, giảm về ngưỡng 1,664.41 USD/oz, thấp nhất kể từ tháng tư năm 2021. Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ đồng loạt tăng, trong đó lợi suất trái phiếu chính phủ kì hạn hai năm ghi nhận mức tăng mạnh 7.9 điểm cơ bản.
Những dự báo không mấy lạc quan về triển vọng kinh tế và tiêu thụ dầu ảnh hưởng tiêu cực lên giá dầu khi giá dầu WTI và dầu Brent đồng loạt giảm về các ngưỡng 85.12 USD/thùng và 90.66 USD/thùng. IEA cũng hạ mức dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ khi thị trường tại các nước phát triển kém lạc quan.
Thị trường tiền ảo cũng không mấy khả quan khi sau sự kiện “The Merge”, ETH giảm tới 10.13% giá trị. BTC tuy có khả quan hơn nhưng cũng giảm đến 2.68%.
Lịch kinh tế hôm nay nổi bật với chỉ số niềm tin người tiêu dùng sơ bộ.
Tờ Times và truyền thông Anh đưa tin về cuộc khảo sát gần đây nhất về kỳ vọng lạm phát do Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) thực hiện.
Theo ông Lowe:
Theo SocGen:
Theo JPMorgan:
Các dự báo mới nhất từ Ngân hàng Trung ương Pháp:
Phe bò dầu không nhận được bất kỳ sự trợ giúp nào từ mùa bão Đại Tây Dương và hiện tại Mỹ đang ở đỉnh điểm của mùa. Bão nhiệt đới Fiona đã được hình thành ngoài nhưng dự báo mới nhất từ NHC cho thấy nó sẽ quay về phía bắc sau khi đi qua hoặc gần Hispaniola. Mỹ sẽ không chịu ảnh hưởng từ bão.
GDPNow tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng kinh tế tại Mỹ trong quý III, lần này từ 1.3% xuống 0.5%
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Malpass phát biểu về nền kinh tế toàn cầu:
Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ đồng loạt tăng, dẫn đầu đà tăng là trái phiếu chính phủ kì hạn hai năm với 6.4 điểm cơ bản.
Mốc quan trọng 1,680 USD của giá vàng hồi tháng bảy đã bị thủng, vàng có thời điểm giảm sâu, chạm mốc 1664.72 USD trước khi bật tăng nhẹ trở lại.
Giá ETH liên tục giảm sâu kể từ sau sự kiện "The Merge", hiện đang ở ngưỡng 1,510.7 USD
Những dữ liệu kinh tế mới được công bố vẽ ra một bức tranh hỗn loạn về nền kinh tế Mỹ. Số đơn xin bảo hiểm thất nghiệp lần đầu cho thấy nhu cầu về nhân công vẫn mạnh, dù cho triển vọng nền kinh tế vẫn còn nhiều điểm chưa chắc chắn. Các chỉ số chứng khoán Mỹ diễn biến phức tạp khi liên tục giằng co trước sắc xanh và sắc đỏ.
Chỉ số DXY cũng nỗ lực hồi phục nhẹ sau khi suy yếu. EUR/USD cũng có thời điểm về ngang giá nhưng ngay sau đó đã lập tức thoái lui. GBP/USD hiện đang là cặp tiền có mức giảm sâu nhất.
Vàng tiếp tục đà giảm giá, rời khỏi vùng 1,700, hiện đang ở ngưỡng 1,680 USD/oz.
Giá BTC cũng không mấy khả quan khi không nằm ngoài đà giảm sâu, hiện đang ở ngưỡng 19,841 USD. Sau sự kiện The Merge, ETH cũng liên tục giảm mạnh, có thời điểm chạm 1,510.7 USD.
Giá dầu WTI và dầu Brent đồng loạt giảm, lần lượt tại 84.87 USD/thùng và 90.41 USD/thùng.
Larry Summers, nguyên Bộ trưởng Ngân sách Mỹ và Chủ tịch danh dự của Đại học Havard cho biết dữ liệu tiền lương và thuê cho thấy lạm phát vẫn còn quán tính tăng và sẽ giảm nhiều.
Theo ông, FED cũng đang trong một thế khó. mức cuối cùng được định giá là 4.25% và FED cũng sẽ phải rất chặt tay để tránh việc nới lỏng tài chính tổng thể.
Ông cho rằng những yếu tố tác động chính lên lạm phát là giá năng lượng và thực phẩm, những thứ bị ảnh hưởng bởi địa chính trị như kinh tế.
“Tháng 8 ghi nhận doanh số bán hàng trên toàn quốc giữ ổn định lần đầu tiên kể từ tháng 2, cùng với sự ổn định của điều kiện cung-cầu ở nhiều thị trường, đây có thể là dấu hiệu sớm cho thấy sự điều chỉnh mạnh trong năm nay của thị trường nhà ở trên khắp Canada." Jill Oudil, Chủ tịch CREA cho biết.
Đây là kết quả tệ nhất kể từ cuối năm 2021.
Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu tại Mỹ vẫn tăng mạnh, bao gồm cả những con số chưa được điều chỉnh, đồng đô la cũng hạ nhiệt bớt sau doanh số bán lẻ tháng tám.
Khi đào sâu hơn, con số +0.3% cho biết một bức tranh hoàn toàn khác so với việc chỉ nhìn vào tiêu đề. Dành cho người mới bắt đầu, dữ liệu tháng 7 đã được sửa đổi từ 0.0% xuống -0.4%, do đó, nó bắt đầu ở mức thấp hơn. Thứ hai, loại trừ nhóm ô tô, xăng dầu và vật liệu xây dựng biến động, doanh số bán hàng không đổi so với dự kiến + 0.5%. Con số đó cũng được kết hợp bởi một bản sửa đổi trước đó là +0.4% từ + 0.8%.
Dù sao thì đồng đô la Mỹ cũng đang giảm xuống. Tỷ lệ định giá mức tăng lãi suất của FED giảm từ ngưỡng 35% xuống 21%.
Còn rất nhiều thứ khác cần phải được tiếp tục phân loại, tuy nhiên nếu đặt trong điểm nhìn của FED khi theo dõi những con số trên, có lẽ những dấu hiệu lạm phát hạ nhiệt đã bắt đấu được tìm thấy.
Kwasi Kwarteng, Bộ trưởng Bộ tài chính Anh sẽ công bố dự phòng ngân sách để cắt giảm thuế mùa đông cho hàng triệu người và sẽ được công bố mức hỗ trợ năng lượng cụ thể hơn vào thứ sáu tới đây.
Trong dự phòng ngân sách, chính phủ dự kiến sẽ xác nhận kế hoạch đảo ngược sự gia tăng gần đây trong bảo hiểm quốc gia, mặc dù nó mang lại lợi ích nhiều nhất cho những người có thu nhập cao hơn, trả lại khoảng 1,800 bảng Anh một năm cho những người có thu nhập cao nhất trong khi những người có thu nhập thấp nhất nhận được khoảng 7 bảng Anh/năm.