Chỉ số PMI sản xuất S&P Global trong tháng 9 của Hoa Kỳ tăng mạnh hơn dữ liệu sơ bộ
- Chỉ số PMI sản xuất S&P Global trong tháng 9 của Hoa Kỳ: 47.3
- Dữ liệu sơ bộ: 47.0
- Tháng trước: 47.9
Sản lượng các nhà máy tại Nhật Bản có thể đã giảm lần đầu tiên sau ba tháng do một số nhà sản xuất bị ảnh hưởng từ việc phong tỏa COVID-19 nghiêm ngặt ở Thượng Hải và các trung tâm công nghiệp khác ở Trung Quốc.
Sản xuất công nghiệp của Nhật Bản có thể giảm 0.2% trong tháng 4 so với tháng trước, theo cuộc thăm dò ý kiến của 18 nhà kinh tế.
Thị trường chứng khoán Châu Á ngày 27/05 bao phủ bởi sắc xanh đến từ các chỉ số chính. Hiện chưa có thông tin nào ảnh hướng tiêu cực tới tâm lý của thị trường, tâm lý risk-off tạm thời giảm bớt.
Cập nhật các chỉ số chứng khoán chính:
Cập nhật thị trường FX:
DXY tiếp đà suy yếu trong phiên giao dịch ngày hôm qua. Hiện chỉ số đã giảm 0.3%, biến động quanh mốc 101.462.
NZD hiện đang là mạnh nhất, USD yếu nhất. NZD tăng điểm có thể được thúc đẩy bởi tin tức thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern sẽ có chuyến thăm tới Mỹ thời gian tới.
Cập nhật các cặp tiền chính:
Thị trường tiền kỹ thuật số trong sáng nay không có quá nhiều biến động mạnh. Giá dầu và giá vàng hiện cũng đang tương đối ổn định
Tóm tắt điểm chính:
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Kuroda cho biết:
Thủ tướng Nhật Bản Kishida phát biểu:
GBP hiện đang là đồng tiền mạnh nhất trong phiên Á, USD yếu nhất.
Thủ tướng Nhật Bản hôm nay đã đưa ra các phát biểu về động thái tăng giá gần đây của đồng JPY.
Cập nhật các cặp tiền chính:
Một phiên khởi sắc của chứng khoán Mỹ khi cả ba chỉ số đều ghi nhận mức tăng tương đối mạnh. Báo cáo doanh thu của một số công ty vẫn đang cho thấy một nền kinh tế ổn định bất chấp áp lực lạm phát, kích cầu chứng khoán.
USD tiếp tục suy yếu và chỉ số DXY trở lại vùng 101 điểm. Nhìn chung, xúc tác chính của phiên hôm qua là khẩu vị rủi ro. Tâm lý risk-on đã khiến nhu cầu USD giảm sút. Một động lực khác nữa đó là câu chuyện ECB tăng lãi suất đang dần bước vào tâm điểm, gây sức ép thêm lên đô la Mỹ, khi thị trường có vẻ đã phản ánh hoàn toàn mức độ hawkish của Fed vào giá. Lợi suất 2 năm giảm cũng đã góp phần đạp USD. Lợi suất các kỳ hạn dài hơn quét hai chiều, nhưng sau đó hầu như không đổi. Tuy nhiên, dù tâm lý về cơ bản vẫn là risk-on, AUD và NZD lại không hưởng lợi nhiều khi câu chuyện tăng trưởng Trung Quốc vẫn ảnh hưởng khá lớn đến 2 đồng tiền hàng hóa này. Hiện tại, các cặp tiền chính đang diễn biến như sau:
Trên thị trường hàng hóa, vàng đã có một pha đảo chiều khi chạm đáy ngày tại $1,840, trước khi hồi phục lại và hiện trở lại quanh vùng $1,850, tận dụng sự suy yếu của USD và lợi suất trái phiếu. Cả dầu WTI và dầu Brent đều tăng trên 3% khi thị trường tiếp tục quan sát diễn biến xung quanh lệnh cấm dầu Nga của EU.
Trên thị trường crypto, BTC sau khi giảm xuống $28,000 cũng đã quay đầu tăng cùng khẩu vị rủi ro và giờ đã tìm được trở lại mức $29,000. ETH lại không may mắn như thế, khi không hồi phục được nhiều, giảm tới hơn 8% và hiện tiếp tục giảm 1%.
Hôm nay, chỉ số PCE lõi sẽ được công bố với. kỳ vọng tăng 0.3% so với tháng trước. Đây sẽ là một báo cáo rất đáng chú ý, một phần do PCE lõi là chỉ báo lạm phát được Fed sử dụng chính, một phần khác đến từ câu chuyện lạm phát đã chạm đỉnh.
Dữ liệu lạm phát ở Tokyo trong tháng 5 năm 2022:
Đã có một số nghi ngờ liệu cả hai có gặp nhau trực tiếp hay không do đợt COVID gần đây của Ardern.
Mặc dù vậy, tất cả đã được sắp xếp, cả hai sẽ gặp nhau tại Nhà Trắng.
Barclays đưa ra các nhận xét về đồng CHF trong ngắn và trung hạn:
CNN đưa tin về một vòng viện trợ mới cho Ukraine có thể được công bố từ Mỹ vào tuần tới.
Sẽ có thêm vũ khí và các loại viện trợ khác.
Nếu đúng như kỳ vọng của GS, đây sẽ là lần đầu tiên trong năm 2022 chỉ số PCE lõi xuống dưới 5%
Cập nhật thị trường:
Đã có những đợt phục hồi lớn đối với chứng khoán và dầu nhưng tâm lý tích cực này không phản ánh hết lên thị trường FX. Sự yếu kém của NZD là dấu hiệu của điều đó, bức tranh tổng thể rất chậm chạp. Có lẽ vì đã đi gần đến phiên cuối tuần, và có thể sự không chắc chắn về việc ai sẽ tăng lãi suất và mức lãi suất là bao nhiêu đang tác động lên thị trường. Thông điệp trên thị trường trái phiếu cũng tương tự khi lợi biến động trong phiên, nhưng về cuối phiên không đổi.
Đồng tiền duy nhất vượt ra khỏi phạm vi hàng ngày là đồng CAD, khi giá dầu bắt đầu tăng một lần nữa. WTI đạt mức cao nhất trong một tuần là $114.83. Lưu ý rằng khí tự nhiên đã đảo chiều để kết thúc ở mức thấp hơn sau khi chạm mức cao nhất trong 14 năm.
Thứ Hai tuần sau là ngày nghỉ của Hoa Kỳ, vì vậy hoạt động giao dịch của phiên thứ Sáu có thể bị giảm sút
Các chỉ số chính của Mỹ đang đóng cửa tăng. Chỉ số công nghiệp trung bình Dow Jones đang có chuỗi 4 ngày tăng liên tiếp. NASDAQ và S&P tăng 3 trong 4 ngày liên tiếp.
Theo Bloomberg:
Trung Quốc và Nga đã hợp lực để phủ quyết việc Mỹ thúc đẩy áp đặt thêm các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc đối với Triều Tiên
Một chiến thắng nữa cho Kim Jong Un. Đầu tuần này, Triều Tiên đã bắn ba tên lửa trong một cuộc thử nghiệm.
Các báo cáo gửi về cho biết:
Chứng khoán Mỹ mở cửa đầu phiên với sắc xanh ở các chỉ số chính. Biên bản họp của FOMC được công bố vào 2h đêm qua không đem lại thông tin gây sốc nào đến với thị trường chứng khoán. Giới đầu tư dự báo FED sẽ tạm dừng việc thắt chặt bảng cân đối trong chu kỳ tăng lãi suất thời gian tới. Tuy vậy, sự quan tâm đối với lạm phát và suy thoái vẫn chưa hạ nhiệt.
Cập nhật các chỉ số chính
Cập nhật thị trường FX:
Không có quá nhiều biến động mạnh ghi nhận trên thị trường tiền tệ hôm nay. EUR mạnh nhất và NZD yếu nhất.
JPY là đồng tiền duy nhất chứng kiến nhiều biến động về giá trong ngày hôm nay, sau các phát biểu của Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật bản (BOJ) Kuroda. USDJPY hiện đã hồi phục sau đà giảm mạnh vào hồi 4h chiều.
Cập nhật các cặp tiền chính:
Cập nhật thị trường vàng và thị trường dầu mỏ:
Thu nhập trung bình tại Canada trong tháng 03 theo thống kê hàng tuần đã tăng từ 2.37% lên 4.3%.