Giá vàng quay đầu giảm hơn 150 pips xuống 2655 USD/oz
Sau khi bật tăng lên mức đỉnh trong phiên tại 2671 USD/oz do căng thẳng địa chính trị leo thang, giá vàng hiện đã điều chỉnh giảm xuống dưới 2655 USD/oz, giảm hơn 150 pips.
Sau khi bật tăng lên mức đỉnh trong phiên tại 2671 USD/oz do căng thẳng địa chính trị leo thang, giá vàng hiện đã điều chỉnh giảm xuống dưới 2655 USD/oz, giảm hơn 150 pips.
Bitcoin tăng 1.21% lên $70,945 trong phiên Á
Thị trường chờ đợi đợt halving sắp sửa diễn ra.
Thị trường châu Á-Thái Bình Dương biến động trái chiều vào thứ Sáu sau đợt bán tháo do ảnh hưởng của dữ liệu lạm phát Mỹ trong phiên trước đó, khi nhà đầu tư đánh giá dữ liệu kinh tế từ Singapore và Hàn Quốc trong khi chờ đợi số liệu thương mại của Trung Quốc.
Dữ liệu thương mại của Trung Quốc trong tháng 3 sẽ được công bố vào cuối ngày, với dự báo xuất khẩu sẽ giảm 2.3% so với cùng kỳ năm ngoái bởi các nhà kinh tế được Reuters thăm dò. Điều này diễn ra sau sự gia tăng yếu hơn dự kiến về lạm phát của đất nước vào thứ Năm.
Ước tính trước cho thấy tổng sản phẩm quốc nội quý đầu tiên của Singapore tăng 2.7% so với cùng kỳ năm ngoái, nhanh hơn mức tăng trưởng 2.2% được ghi nhận trong quý cuối cùng của năm 2023.
Ngân hàng trung ương Singapore đã giữ nguyên thiết lập chính sách tiền tệ.
Tỷ lệ thất nghiệp tháng 3 của Hàn Quốc tăng lên 2.8%.
Vàng tiếp tục tăng mạnh, liên tục lập đỉnh mới, hiện tăng 0.8% trong ngày lên $2,391.57
Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Suzuki cho biết:
Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Suzuki tiếp tục can thiệp thị trường tiền tệ bằng ngôn từ:
USDJPY giảm nhẹ xuống 152.97 sau phát biểu của ngài Bộ trưởng trước khi quay trở lại trên ngưỡng 153 tại thời điểm hiện tại
Vàng tiếp tục tăng mạnh trong phiên Á sau khi xóa sạch mức giảm do công bố dữ liệu lạm phát Mỹ tháng 3.
XAUUSD hiện tăng 0.63% lên trên $2,386
Deutsche Bank kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất 25 bps 1 lần trong năm 2024 thay vì 3 lần trong dự đoán trước đó. Đợt cắt giảm sẽ diễn ra vào tháng 12:
Bank of America cho biết:
Kristalina Georgieva, giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế phát biểu trong cuộc phỏng vấn với truyền thông Mỹ (CNBC):
Chủ tịch Fed New York Williams cho biết:
Chủ tịch Fed Boston Collin cho biết:
Thị trường chứng khoán Mỹ biến động trái chiều. S&P 500 và Nasdaq Composite hồi phục mạnh mẽ khi cổ phiếu công nghệ tăng mạnh sau đợt bán tháo do dữ liệu lạm phát hôm thứ Tư. Vào thứ Năm, Nasdaq tăng 1.68%, đóng cửa ở mức kỷ lục, trong khi S&P 500 tăng 0.74%. Dow Jones giảm nhẹ 0.01%, đánh dấu ngày giảm thứ tư liên tiếp.
Trên thị trường FX, USD tăng nhẹ. DXY tăng 0.06% lên 105.27. ECB giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp tháng 4. EURUSD dao động trong phạm vi 1.0700 đến 1.0750 khi thông điệp chính của ECB là có kế hoạch cắt giảm nhưng cần tiếp tục có niềm tin rằng lạm phát đang giảm. Thị trường định giá kịch bản ECB cắt giảm lãi suất trong tháng 6 tăng từ 70% lên 77%. USD/JPY đóng cửa trên 153.00. Điều đó gây thất vọng cho chính quyền Nhật Bản khi họ cố gắng chống lại sự suy yếu của đồng Yên. GBPUSD đã kiểm tra mức 1.2500 nhưng không thể phá vỡ và bật trở lại mức 1.2555. USD/CAD đạt mức đỉnh trong 4 tháng ở 1.3725 trước khi điều chỉnh xuống 1.3686 khi đóng cửa
Vàng là tâm điểm khi xóa sạch mức giảm sau công bố CPI, tăng $40 lên mức đỉnh mới $2,372. Bitcoin giảm gần 1% xuống $70,300. Lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ đồng loạt tăng. Lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm tăng 1.6 bps lên 4.576%. Giá dầu thô giảm do lo ngại về lạm phát làm lu mờ lo ngại về một cuộc tấn công tiềm tàng vào Israel của Iran. Dầu thô WTI giảm 58-cents xuống $85.63/ thùng.
Canada cho phép khấu hao 30 năm cho những người mua nhà lần đầu. Chính sách sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8.
Điều này kéo dài khấu hao từ 25 năm.
USD/CAD lần đầu tiên vượt 1.37 kể từ tháng 11
Sự phân kỳ giữa kinh tế Canada và Mỹ:
Nguyên nhân tiềm ẩn:
Thị trường ngoại hối phản ứng:
Dự báo:
Lãi suất:
Kiểm soát lạm phát:
Phát biểu của Chủ tịch Williams cho thấy Fed đang có cái nhìn lạc quan hơn về tình hình lạm phát và sẵn sàng nới lỏng tiền tệ nếu cần thiết.
NASDAQ và S&P 500 đang dẫn đầu xu hướng tăng.
Chủ tịch ECB Lagarde nhấn mạnh việc phụ thuộc vào dữ liệu để đưa ra quyết định về lãi suất.
Quan điểm về cắt giảm lãi suất:
Tình hình lạm phát:
Phát biểu của bà Lagarde cho thấy ECB chưa đưa ra tín hiệu rõ ràng về việc cắt giảm lãi suất, mà phụ thuộc nhiều vào số liệu thực tế. Dự đoán có khả năng cắt giảm lãi suất vào tháng 6 nhưng cần dữ liệu tiếp tục ủng hộ xu hướng giảm lạm phát.
So với phát biểu vào tháng 2, dự báo lạm phát của Chủ tịch Fed New York Williams đã có sự thay đổi nhẹ. Trước đó, ông dự báo lạm phát ở mức 2.00-2.25%, hiện tại là 2.25-2.50%.
EUR/USD không có nhiều biến động trong tối nay, hiện ở mức 1.0738 sau khi lãi suất của ECB được giữ nguyên như kỳ vọng và cuộc hợp báo của ECB đang diễn ra.
Sau các tin về chính sách lãi suất ECB và PPI của Mỹ, DXY chỉ giảm nhẹ và hiện ở mức 105.196.
Vàng tăng nhẹ lên 2,341.6 USD.
Chỉ số giá sản xuất của Mỹ vào tháng 3/2024: 2.1% y/y (dự kiến: +2.2%, trước đó: 1.6%)
PPI Mỹ: 0.2% m/m (dự kiến: 0.3%)
Báo cáo PPI tháng 3/2024 của Mỹ cho thấy áp lực lạm phát từ khâu sản xuất đang có dấu hiệu giảm nhẹ. Tuy nhiên, tác động của nó đến CPI - thước đo lạm phát chính thức vẫn cần được theo dõi.
ECB giữ lãi suất không thay đổi như kỳ vọng.
Hội đồng thống đốc hôm nay đã quyết định giữ nguyên ba lãi suất chính của ECB. Thông tin này đã phản ánh đúng các đánh giá trước đây của Hội đồng về triển vọng lạm phát trung hạn. Lạm phát tiếp tục giảm do lạm phát giá lương thực và hàng hóa giảm. Hầu hết các biện pháp đo lường lạm phát cơ bản đang hạ nhiệt, tăng trưởng tiền lương dần dần giảm bớt và các công ty đang hấp thụ một phần sự gia tăng chi phí lao động vào lợi nhuận của họ. Các điều kiện tài chính vẫn còn hạn chế và việc tăng lãi suất trong quá khứ tiếp tục đè nặng lên nhu cầu, điều này đang giúp đẩy lạm phát xuống. Tuy nhiên, áp lực giá trong nước rất mạnh và đang khiến lạm phát giá dịch vụ ở mức cao.
Hội đồng quyết tâm đảm bảo lạm phát quay trở lại mục tiêu trung hạn 2% một cách kịp thời và cho rằng lãi suất chính của ECB đang đóng góp đáng kể vào quá trình giảm phát đang diễn ra. Các quyết định trong tương lai của Hội đồng sẽ đảm bảo rằng lãi suất chính sách của họ ở mức đủ hạn chế trong thời gian cần thiết. Hội đồng sẽ tiếp tục tuân theo cách tiếp cận phụ thuộc vào dữ liệu và từng cuộc họp để xác định mức độ và thời gian hạn chế phù hợp, đồng thời không cam kết trước về một lộ trình lãi suất cụ thể.
Phân tích:
Thị trường:
Nhìn nhanh vào bảng đánh giá sức mạnh của các đồng tiền ngày hôm nay, NZD đang dẫn đầu đà tăng trong khi EUR là đồng tiền có hiệu suất kém nhất.
Sự sụt giảm của EUR có thể đến từ việc USD tiếp tục giữ vững sức mạnh của mình cũng như việc thị trường chờ đợi quyết định lãi suất của ECB hôm nay.
Đối với NZD, đồng tiền nay tiếp tục duy trì sức mạnh sau tuyên bố của RBNZ hôm qua.
Tuy nhiên, với dữ liệu PPI sẽ được công bố sau đó, chúng ta cần theo dõi chặt chẽ các đồng NZD và AUD. Số liệu CPI tích cực hôm qua đã tạo áp lực lên các đồng tiền có tính beta cao, và dữ liệu PPI hôm nay cũng có thể ảnh hưởng đến đà tăng của chúng.
Morgan Stanley nâng dự báo tăng trưởng GDP của Trung Quốc từ 4.2% lên 4.8% trong năm 2024
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố các lực lượng của họ đã sử dụng vũ khí hạng nặng và máy bay không người lái tấn công chính xác vào các cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine.
Ngân hàng BNP Paribas điều chỉnh dự báo về khả năng cắt giảm lãi suất của Fed xuống còn hai lần trong năm nay, thay vì ba lần như dự báo trước đó.
Quyết định này diễn ra sau khi nhiều ngân hàng khác cũng điều chỉnh dự báo của họ sau dữ liệu CPI được công bố hôm qua. Trong khi đó, UBS và Well Fargo hiện dự báo Fed sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng 9.
Dựa trên khảo sát của BOE trong quý 1:
Bảng dưới đây cho biết giảm lãi suất của các NHTW sau báo cáo CPI của Mỹ hôm qua:
Một vài thay đổi đáng chú ý:
Bảng dưới đây cho biết thay đổi lãi suất điều hành được dự báo trong năm nay của các NHTW lớn
Chứng khoán châu Âu mở cửa trái chiều khi thị trường tiêu hóa dữ liệu lạm phát CPI bùng nổ của Mỹ và chờ đợi quyết định chính sách ECB vào tối nay. Chỉ số CAC của Pháp tăng 0.15%, trong khi hầu hết các thị trường còn lại chìm trong sắc đỏ, đẫn đầu là FTSE của Anh với 0.30%.
Về mặt dữ liệu, không có gì quá nổi bật, với sản xuất công nghiệp tháng 2 tại Ý và GDP tháng 2 tại Na Uy không đạt kỳ vọng. EUR phản ứng nhạt nhòa với 2 báo cáo này.
Trên thị trường FX, các đồng tiền chính nhìn chung giao dịch trong biên độ và gần như chỉ tăng/giảm khoảng 0.1-0.2% trong ngày. Lợi suất TPCP Mỹ dài hạn tăng dần theo các kỳ hạn kỳ hạn, với lợi suất 30 năm tăng 3bp lên 4.65%. Nhìn chung, thị trường có phần ảm đạm trước thềm báo cáo PPI Mỹ tối nay.
Trên thị trường hàng hóa, vàng tiếp tục điều chỉnh giảm xuống $2330/oz, trong khi dầu thô tăng nhẹ lên $86.60/thùng. Hội đồng chiến tranh Israel dự kiến sẽ họp tối nay để thảo luận về phản ứng của Hamas đối với các đề xuất ngừng bắn.
JPMorgan đã hạ dự báo của họ về các đồng tiền tại các thị trường mới nổi sau báo cáo CPI bùng nổ của Mỹ tối qua. Dữ liệu này một lần nữa sẽ khiến Fed phải đánh giá lại lộ trình cắt giảm lãi suất của mình. Các nhà đầu tư đã phải điều chỉnh lại kỳ vọng của họ về lần cắt giảm đầu tiên, có thể là tháng 9.
JPMorgan cho biết:
Sản lượng công nghiệp tháng 2 tại Ý:
Theo nguồn tin từ trang Al Arabiya, Bộ trưởng Tài chính Israel đã lên tiếng rằng:
Cập nhật giá dầu thô WTI:
Chứng khoán châu Âu mở cửa trái chiều khi thị trường tiêu hóa dữ liệu lạm phát CPI bùng nổ của Mỹ và chờ đợi quyết định chính sách ECB vào tối nay.
Sự chú ý của các nhà đầu tư hiện chuyển sang quyết định chính sách tiền tệ của ECB, trong đó ngân hàng trung ương này đang được theo dõi chặt chẽ để tìm kiếm manh mối cho thấy họ có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất vào mùa hè.
Hôm qua, thị trường đã nhận được một báo cáo CPI bùng nổ khác từ Mỹ. Thị trường lãi suất ghi nhận các nhà đầu tư chỉ còn kỳ vọng 2 lần cắt giảm lãi suất so với 3 lần theo biểu đồ Dotpot của Fed. Lợi suất TPCP tăng mạnh thúc đẩy USD vọt hơn 100pip, đồng thời gây áp lực lên giá vàng. Gần đây, vàng biến động tương quan thấp so với lợi suất, với nguyên nhân chính được cho là đến từ các cuộc thảo luận về triển vọng chính sách của các NHTW.
Tuy nhiên, điều này có thể được lý giải đơn giảm là các nhà đầu tư đang giao dịch theo xu hướng, với báo cáo CPI có thể là chất xúc tác khiến thị trường biến động mạnh như vậy. Nhìn vào toàn cảnh, việc thị trường quay xe hawkish hơn với triển vọng cắt giảm lãi suất sẽ làm vàng giảm, đặc biệt là khi cá nhà đầu tư bắt đầu nhen nhóm hy vọng tăng lãi suất.
Trên khung D1, vàng liên tục thiết lập các mức đỉnh lịch sử mới và hầu như không có đợt giảm giá nào trong xu hướng tăng hiện tại. Phe mua đang rất dày tại vùng hợp lưu được hình thành bởi đường xu hướng tăng (từ tháng 3 đến nay) và đường MA 21 ngày (màu đỏ). Trái lại, phe bán có thể muốn thấy giá điều chỉnh sâu hơn để gia tăng áp lực tại đường xu hướng tăng (từ tháng 10 năm ngoái đến nay) quanh mốc 2,100 USD.
Dữ liệu nổi bật trong lịch trình phiên Âu hôm nay là quyết định chính sách ECB được công bố vào 19:15 tối nay, ngoài ra còn có báo cáo PPI của Mỹ vào lúc 19:30.