Giá vàng tăng vọt sau phát biểu của Ngoại trưởng Nga về xung đột với Ukraine
- Ngoại trưởng Nga Lavrov cho biết nước này sẵn sàng sử dụng mọi biện pháp trong xung đột Ukraine
- Giá vàng nhảy vọt lên 2,640 USD/oz
Theo Nick Kounis, Trưởng bộ phận Nghiên cứu bền vững và thị trường tài chính tại ABN Amro:
Vàng vừa tăng lên 2,422 USD - đỉnh kỷ lục mới và hiện đang ở mức 2,415.6 USD.
Theo Quan chức Fed Collins:
Hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ đang giảm điểm mạnh trong những phút cuối của phiên giao dịch trước giờ mở cửa, phản ánh lo ngại của thị trường về khả năng tăng xung đột quân sự tại Israel.
Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ giảm:
Giá vàng tăng 25.69 USD (1.08%) lên 2396.79 USD.
Thị trường chứng khoán Châu Âu cũng giảm điểm:
Theo báo cáo thương mại của Mỹ, giá nhập khẩu vào tháng 3/ 2024 tăng 0.4% so với mức dự báo là 0.3%.
Các nhà máy mới mở ở miền Nam nước Mỹ đang gặp khó khăn trong việc tuyển dụng nhân công. Bởi thế chấp giá rẻ ngăn cản người lao động tiếp cận những việc làm trị giá lên tới 250,000 USD.
Người lao động không muốn từ bỏ các khoản thế chấp lãi suất thấp để chuyển đi. Những người quản lý tuyển dụng ở khu vực công nghiệp Trung Tây đang từ chối những lời đề nghị chuyển đến miền nam nước Mỹ - một phần vì họ bị ràng buộc bởi các khoản thế chấp thấp 30 năm.
Theo Andy Challenger, Phó Chủ tịch điều hành cấp cao của công ty, một thị trường lao động chặt chẽ cho phép người lao động ở gần nhà hơn, chi phí nhà ở tăng cao và sự thay đổi sau đại dịch sang sắp xếp công việc từ xa hoặc kết hợp đang khiến các nhà tuyển dụng gặp khó khăn trong việc lôi kéo các nhà quản lý.
Hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ giảm vào thứ Sáu khi các ngân hàng lớn của Mỹ bắt đầu mùa báo cáo thu nhập doanh nghiệp.
Cổ phiếu của JPMorgan Chase giảm hơn 2% sau khi gã ngân hàng khổng lồ này công bố kết quả quý 1. Ngân hàng cho biết thu nhập lãi ròng, một thước đo quan trọng về lợi nhuận từ hoạt động cho vay, có thể thấp hơn một chút so với kỳ vọng của các nhà phân tích Phố Wall trong năm 2024. Giám đốc điều hành Jamie Dimon cũng cảnh báo về áp lực lạm phát dai dẳng ảnh hưởng đến nền kinh tế.
Tin tức chính:
Thị trường:
Đồng USD tiếp tục tăng giá, tiếp cận mức 105.94 do kỳ vọng của thị trường về khả năng Fed sẽ cắt giảm lãi suất chậm hơn và ít hơn so với các NHTW khác đang gia tăng. Nhà đầu tư chưa có dấu hiệu chốt lời bất chấp đà tăng gần đây, điều này có thể giúp USD tiếp tục mạnh lên trong tuần tới.
Động lực chính cho sự dịch chuyển này là sự suy giảm của lợi suất trái phiếu châu Âu làm gia tăng chênh lệch giữa hai khu vực.
Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán dường như cũng có thể sẽ tăng giá bất chấp lãi suất cao hơn, củng cố khả năng nền kinh tế có thể hạ cánh mềm và mức lãi suất cao hiện tại thậm chí còn tốt để ngăn nền kinh tế phát triển quá nóng. Số liệu Niềm tin người tiêu dùng từ Đại học Michigan chiều nay có thể củng cố thêm cho lập luận nêu trên.
Quan chức Fed Collins cho biết hai lần cắt giảm lãi suất trong năm 2024 là điều hoàn toàn có thể xảy ra và dự báo áp lực lạm phát sẽ giảm bớt vào cuối năm nay. Tuy nhiên, bà cũng lưu ý rằng không thể đưa ra dự đoán trước về thời điểm Fed có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Tác động của dữ liệu CPI Mỹ thúc đẩy đà tăng của USD so với các đồng tiền chính:
Chứng khoán châu Âu mở cửa tăng mạnh khi nhóm cổ phiếu khai thác tăng 2%. Hiện dẫn đầu là FTSE của Anh với 1.20%, theo sau là Stoxx600 với 1.15%. ECB hôm qua đã giữ nguyên lãi suất lần thứ năm liên tiếp và đưa ra tín hiệu rõ ràng nhất về việc cắt giảm lãi suất sắp tới, bất chấp sự không chắc chắn về các động thái tiếp theo của Fed.
Trên thị trường FX:
Trên thị trường hàng hóa, vàng thoái lui xuống $2395/oz sau khi vượt mốc $2,400 trong giờ mở cửa phiên Âu, được hỗ trợ nhờ lợi suất TPCP Hoa Kỳ giảm khắp các kỳ hạn, dẫn đầu là lợi suất 10 năm giảm 5bp xuống 4.54%. Dầu thô tăng hơn $1 lên hơn $86/thùng khi xuất hiện thông tin khiến tình hình chiến sự trở nên căng thẳng hơn. Các nguồn tin cho biết Israel đang chuẩn bị kế hoạch phản công nhằm đối phó với một cuộc tấn công nhằm vào họ sắp xảy ra để đáp trả cho cuộc tập kích vào khu phức hợp ngoại giao của Iran ở Syria vào tuần trước.
Theo một khảo sát từ ECB cho thấy:
Chứng khoán châu Âu mở cửa tăng mạnh khi nhóm cổ phiếu khai thác tăng 2%, bất chấp Vương quốc Anh có dấu hiệu tái suy thoái.
Theo số liệu được Văn phòng Thống kê Quốc gia:
Cho đến nay vẫn chưa có bình luận can thiệp nào từ các quan chức Nhật Bản, nhưng nếu cặp tiền chạm mốc 155 thì có thể sẽ khiến các quan chức Bộ Tài chính đánh tiếng nhằm hạn chế sự mất giá của JPY.
EURUSD chịu áp lực và giảm vượt mốc 1.0700 sau bình luận dovish của quan chức ECB Stournaras. Phân kỳ chính sách giữa Fed và ECB đang khiến cặp tiền cõ xu hướng giảm sâu hơn nữa.
Dữ liệu CPI:
Dữ liệu HICP:
Dữ liệu CPI:
Dữ liệu HICP: +2.4% so với cùng kỳ (dự báo: 2.4%, trước đó: 2.4%)
Cập nhật FX: EURUSD hiện đã giảm xuống mức thấp nhất kể giữa tháng 11 năm ngoái.
GBP không phản ứng quá nhiều sau khi dữ liệu được công bố, với GBP/USD hiện đang giao dịch quanh 1.2530.
Khung H1:
Khung H4:
Khung H1:
USD/JPY vẫn ổn định quanh mức 153.16, sau khi tăng lên mức đỉnh kỷ lục trong nhiều thập kỷ trong bối cảnh kỳ vọng về chính sách của Fed và BoJ khác nhau.
Thị trường cũng đang dự đoán rằng chính quyền Nhật Bản sẽ sớm can thiệp, điều này góp phần giới hạn đà tăng của cặp USD/JPY và ngăn cản phe gấu JPY tiếp tục đẩy giá lên các mức đặt cược mới.
Giá vàng hiện giao dịch quanh 2384.35 USD/oz, tiệm cận mức đỉnh kỷ lục 3985.50, hướng tới mốc 2400 USD/oz, do lo ngại về căng thẳng địa chính trị leo thang hơn nữa ở Trung Đông.
Chỉ số sản xuất công nghiệp Nhật Bản:
Công suất hiệu dụng của Nhật Bản:
JPMorgan Chase dự kiến sẽ báo cáo kết quả kinh doanh quý đầu tiên hôm nay.
Các chuyên gia phân tích được LSEG thăm dò, dự đoán:
Giám đốc điều hành Jamie Dimon sau đó cũng sẽ tổ chức một buổi chia sẻ với các chuyên gia phân tích.
Ủy ban Cải cách và Phát triển Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (NDRC) đang lên kế hoạch thiết lập một hệ thống dự trữ lượng than sản xuất trong nước vào năm 2027.
Mục đích là nhằm ổn định giá than và nguồn cung than. NDRC kêu gọi sản xuất than "có thể điều phối" đạt 300 triệu tấn mỗi năm vào năm 2030, tương đương khoảng 6% sản lượng của năm ngoái.
Bitcoin tăng 1.21% lên $70,945 trong phiên Á
Thị trường chờ đợi đợt halving sắp sửa diễn ra.
Thị trường châu Á-Thái Bình Dương biến động trái chiều vào thứ Sáu sau đợt bán tháo do ảnh hưởng của dữ liệu lạm phát Mỹ trong phiên trước đó, khi nhà đầu tư đánh giá dữ liệu kinh tế từ Singapore và Hàn Quốc trong khi chờ đợi số liệu thương mại của Trung Quốc.
Dữ liệu thương mại của Trung Quốc trong tháng 3 sẽ được công bố vào cuối ngày, với dự báo xuất khẩu sẽ giảm 2.3% so với cùng kỳ năm ngoái bởi các nhà kinh tế được Reuters thăm dò. Điều này diễn ra sau sự gia tăng yếu hơn dự kiến về lạm phát của đất nước vào thứ Năm.
Ước tính trước cho thấy tổng sản phẩm quốc nội quý đầu tiên của Singapore tăng 2.7% so với cùng kỳ năm ngoái, nhanh hơn mức tăng trưởng 2.2% được ghi nhận trong quý cuối cùng của năm 2023.
Ngân hàng trung ương Singapore đã giữ nguyên thiết lập chính sách tiền tệ.
Tỷ lệ thất nghiệp tháng 3 của Hàn Quốc tăng lên 2.8%.
Vàng tiếp tục tăng mạnh, liên tục lập đỉnh mới, hiện tăng 0.8% trong ngày lên $2,391.57
Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Suzuki cho biết: