![](/uploads/2023/06/20/image-36273ae0b835d173b96ce8cb3ed466a0.png)
- Số lượng nhà xây mới tháng năm của Mỹ ghi nhận con số 1.631 triệu
- Giấy phép xây dựng ở mức 1.491 triệu
Goldman Sachs dự báo triển vọng lạc quan cho giá vàng, dự kiến sẽ đạt 2,900 USD/ounce vào đầu năm 2025, tăng so với mức dự báo trước đó là 2,700 USD. Sự lạc quan này chủ yếu xuất phát từ nhu cầu mua vàng tăng mạnh của các NHTW, đặc biệt ở các thị trường mới nổi. Nhu cầu vàng cao này giúp đẩy giá lên ngay cả khi lãi suất thường có xu hướng ảnh hưởng tiêu cực đến vàng.
Nhu cầu gia tăng một phần do các NHTW muốn bảo vệ tài chính, nhất là sau khi tài sản của NHTW Nga bị đóng băng vào năm 2022, dấy lên lo ngại về rủi ro trừng phạt. Các ngân hàng trung ương ở thị trường mới nổi, thường có dự trữ vàng nhỏ hơn các quốc gia phát triển, đang bổ sung vàng để dự phòng rủi ro địa chính trị và tài khóa.
Sự quan tâm từ các nhà đầu tư phương Tây với vàng cũng tăng, đặc biệt khi gần đến kỳ bầu cử tổng thống Mỹ và lo ngại về căng thẳng thương mại và ổn định tài chính gia tăng. Goldman Sachs dự kiến các quỹ ETF vàng của phương Tây sẽ dần tăng khi lãi suất giảm, tạo ra cuộc cạnh tranh giữa NHTW và nhà đầu tư trong việc tích trữ vàng.
Vào sáng nay, vàng lập kỷ lục mới ở 2,781.50 USD/oz.
XAUUSD tăng 0.19% trong ngày, hiện ở $1,954.12
Tổng hợp thị trường
AUD chịu áp lực khi Trung Quốc cắt giảm lãi suất. AUD/USD đã giảm xuống 0.6800 sau tin trước khi tiếp tục giảm sâu xuống 0.6785 - hiện giảm 0.9% trong ngày.
USD tăng nhẹ. EURUSD giảm xuống 1.0924. GBPUSD giảm 0.28% trong ngày, hiện ở 1.2752
JPY đang phục hồi sau khi giảm nhẹ vào tuần trước, với USD/JPY hôm nay giảm từ 142.00 xuống 141.40 do lợi tức trái phiếu kho bạc cũng giảm sau một đợt tăng sớm.
Quan chức ECB Vujčić cho biết:
Phát biểu của Vujčić cho thấy việc chống lại áp lực lạm phát có vẻ được ưu tiên hơn là cung cấp một tấm đệm cho nền kinh tế. Điều đó củng cố niềm tin ECB sẽ tăng lãi suất trong tháng 7 và thậm chí là cả tháng 9.
BTCUSD giảm 0.3% trong ngày, hiện ở $26,762
GBP/USD đang bảo vệ đường hỗ trợ trong nhiều tháng gần mức 1.2300. Các nhà kinh tế tại Société Générale phân tích triển vọng kỹ thuật của cặp tiền này:
Cặp tiền hiện ở 1.2766
Vàng break ngưỡng kháng cự quan trọng ở $1,950.00 khi thị trường dự đoán chỉ còn một đợt tăng lãi suất nữa từ Fed trong năm nay. XAUUSD tăng 0.12% trong ngày, hiện ở $1,952.67
Tài khoản vãng lai của khu vực đồng euro vẫn ở mức thặng dư nhưng đã giảm khá nhiều trong tháng Tư. Đáng chú ý, thặng dư hàng hóa được ghi nhận là nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm - ghi nhận mức thặng dư 16 tỷ euro (thấp hơn 25 tỷ euro so với tháng 3).
Bất chấp việc cắt giảm lãi suất của Trung Quốc, những lo ngại vẫn tiếp tục kéo dài về triển vọng kinh tế của quốc gia này và điều đó đang tạo sức nặng lên tâm trạng thị trường.
Trung Quốc cần phải làm nhiều hơn nữa để thúc đẩy nhu cầu từ đó tăng trưởng hoạt động kinh tế.
Hiện DXY đang ở mức 102.34
Nhìn vào chi tiết, PPI giảm do sự tăng giá của tư liệu sản xuất (0.2%) và hàng tiêu dùng ngắn hạn (0.1%) - chủ yếu là thực phẩm đã không thể khỏa lấp mức giảm giá của hàng hóa trung gian (-1.1%) và giá năng lượng (-3.5%). Nếu loại bỏ tác động của ngành năng lượng, PPI sẽ là -0.4%.
Bàn tay kim cương là thuật ngữ bắt nguồn từ cộng đồng nhà đầu tư trực tuyến trên các nền tảng như Reddit và Twitter. Thuật ngữ này đề cập đến việc nắm giữ một tài sản tài chính và không bán nó, bất kể biến động như thế nào.
Thông thường, các tài sản được nắm giữ bằng bàn tay kim cương có tính biến động cao, chẳng hạn như tiền mã hóa, quyền chọn, vị thế hợp đồng tương lai và meme coin
Nếu giá của tài sản tăng lên, người có bàn tay kim cương sẽ không bán tài sản chỉ để kiếm lời nhanh chóng. Họ hy vọng giá sẽ tăng hơn nữa trong tương lai. Nếu giá giảm đột ngột, nhà đầu tư tin tưởng rằng tài sản sẽ phục hồi trở lại vào một thời điểm nào đó và không muốn chốt lỗ một cách vội vàng. Một nhà đầu tư có thể nói rằng họ có bàn tay kim cương khi giá tài sản của họ đã giảm 50% và họ vẫn chưa bán. Điều trớ trêu là việc có bàn tay kim cương hầu như luôn có rủi ro cao.
Nhìn vào chi tiết, có sự tăng giá của vật liệu sản xuất (0.2%) và hàng tiêu dùng không lâu bền (0.1%) - chủ yếu là thực phẩm. Hàng hóa trung gian (-1.1%) và giá năng lượng (-3.5%). Nếu bạn loại bỏ tác động của năng lượng, PPI sẽ là -0.4% trong tháng.
Thặng dư thương mại của Thụy Sĩ tăng mạnh trong tháng 5 khi xuất khẩu tăng 21.1% trong tháng trong khi nhập khẩu tăng 7.3%.
Lịch kinh tế châu Âu hôm nay có:
USDJPY hiện đang đảo chiều tăng nhẹ trong phiên Á, dao động quanh 142.005.
USDCHF tiếp tục tăng trong phiên Á, hiện đang ở mức 0.89707.
NZDUSD tiếp tục giảm trong phiên Á, hiện đang dao động quanh 0.61773.
Điều đó cho thấy RBA sẽ có thêm các đợt tăng lãi suất, 'cần làm chậm nhu cầu' là một dấu hiệu rõ ràng. Tăng lãi suất là cách làm giảm nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ. Trước đó, bà chỉ ra rằng RBA cảm thấy hài lòng với việc tỷ lệ thất nghiệp tăng tức là nhu cầu lao động giảm đi.
Phản ứng của AUD:
PBoC đã cắt giảm LPR lần đầu tiên trong 10 tháng: