- DJIA -7.0 điểm tại 34,466
- Chỉ số S&P -8.24 điểm ở mức 4,427.65
- Chỉ số NASDAQ -68 điểm ở mức 13,654
Svanevik dự đoán rằng nhiệm kỳ của Harris có thể tiếp tục các chính sách của chính quyền hiện tại, mà một số người coi là kém thuận lợi cho sự phát triển và đổi mới của tiền điện tử. Tuy nhiên, CEO của Nansen giải thích rằng việc Harris lên nắm quyền có thể có tác động tích cực đối với kinh doanh crypto ở nước ngoài do tác động đối với các công ty crypto có trụ sở tại Mỹ.
Svanevik tuyên bố rằng ông đã nói chuyện với những người sáng lập và CEO, những người đã nói rằng nếu Harris chiến thắng, "họ sẽ chuyển doanh nghiệp của mình ra nước ngoài."
Trong khi đó, cựu tổng thốngTrump, người trước đây đã ra mắt các dự án tiền điện tử và bày tỏ tình cảm ủng hộ crypto, được coi là một người ủng hộ mạnh mẽ cho lĩnh vực này. Svanevik dự đoán rằng chiến thắng của Trump trong cuộc bầu cử Mỹ năm 2024 có thể tích cực cho hoạt động kinh doanh liên quan đến tiền điện tử và ngành công nghiệp này tại Mỹ.
Điều quan trọng cần lưu ý là Trump trước đây đã tuyên bố vào năm 2019 rằng ông "không phải là người hâm mộ Bitcoin và các loại tiền điện tử khác", thậm chí cho rằng chúng "dựa trên không khí" và "không phải là tiền".
Sự ủng hộ dành cho Trump sụt giảm sau khi ra mắt token
Trong vòng 24 giờ sau khi cựu Tổng thống Donald Trump công bố kế hoạch ra mắt token WLFI, cộng đồng crypto đã phản ứng dữ dội, với một số người dùng cho rằng ông đã mất đi sự ủng hộ của họ. Trong khi một số thành viên cộng đồng công khai chỉ trích Trump vì việc ra mắt token, những người khác lại cho rằng thời điểm ra mắt dự án WLFI là không phù hợp và bản chất của nó đầy rủi ro.
Về lợi suất trái phiếu Hoa Kỳ:
Ở các thị trường khác:
Đồng USD đang tăng giá so với các loại tiền tệ hàng hóa bao gồm USD/CAD, AUD/USD và NZD/USD.
Đối với USD/CAD, giá đang ở mức thấp trở lại trên mức MA 200 và 100 giờ lần lượt là 1.3521 và 1.3542.
AUD/USD đã chứng kiến sự phá vỡ xuống dưới mứcMA 200 giờ là 0.6437. Đường MA 100 giờ chỉ ở dưới 0.6428.
NZD/USD dẫn trước AUD/USD đã di chuyển để kiểm tra các đường MA hai giờ tại 0.5939 và 0.59458, nhưng sau đó đã phá vỡ xuống dưới làm tăng xu hướng giảm giá.
Dữ liệu về đơn đặt hàng lâu bền không ổn định trong khi số lượng đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu lại ở mức cao.
Dòng chảy trái phiếu đã quay trở lại, có lẽ một phần là do khẩu vị rủi ro sau quý bom tấn của NVDA.
Mặc dù lợi suất trái phiếu Mỹ chỉ lấy lại được một chút sau sự sụt giảm của ngày hôm qua, nhưng đồng đô la tăng đã bù đắp được toàn bộ sự sụt giảm đó.
Đợt bán tháo bắt đầu từ đầu tháng 8 đang bắt đầu có dấu hiệu suy yếu. Mặc dù về cơ bản không có gì thay đổi, nhưng Nasdaq Composite bắt đầu tăng.
Trên biểu đồ hàng ngày, chúng ta có thể thấy rằng Nasdaq Composite đã bật lên từ mức hỗ trợ quan trọng tại 13174 và phục hồi mạnh mẽ trở lại trendline đã bị phá vỡ trước đó. Đây là nơi chúng ta có thể mong đợi phe bán sẽ chấp nhận rủi ro xác định phía trên đường xu hướng để nhắm mục tiêu phá vỡ dưới mức hỗ trợ 13174.
Trên biểu đồ 4 giờ, có thể thấy rõ hơn sự bật lên mạnh mẽ trên mức hỗ trợ 13174 và mức kháng cự mạnh mà chúng ta có quanh mức 13820, nơi chúng ta cũng có thể tìm thấy điểm hợp lưu với các mức Fibonacci thoái lui và mức hỗ trợ trước đó đã trở thành mức kháng cự
Trên khung 1 giờ, có thể thấy vùng kháng cự và thị trường có thể mở cửa phiên giao dịch quanh mức này. Những trader thuộc phe bán với phong cách thận trọng hơn có thể muốn chờ cho giá giảm xuống dưới đường phản xu hướng màu đen trước khi thiên vị hơn về hướng giảm.
Trên khung ngày, có thể thấy đợt bán tháo EURUSD đang mất đà mặc dù xu hướng vẫn là giảm do các mức đáy giảm sâu và mức đỉnh thấp hơn. Bên cạnh đó, các đường MA cũng đang cắt xuống. Có thể thấy rằng giá hiện đang ở mức giao động thấp và có thể thoái lui sâu hơn về phía trendline giảm.
Trên biểu đồ 4 giờ, chúng ta có thể thấy giá đã phân kì với MACD trong một thời gian. Trong trường hợp này, chúng ta có thể thấy giá quay trở lại trendline, nơi có các mức thoái lui Fibonacci với điểm hợp lưu. Đây có thể là nơi mà phe bán có khả năng chấp nhận rủi ro xác định phía trên trendline và nhắm mục tiêu phá vỡ dưới ngưỡng 1.08. Mặt khác, phe mua sẽ muốn thấy giá vượt lên trên đường xu hướng để xác nhận sự đảo chiều và hướng tới mức cao mới.
Trên khung 1 giờ, có một vùng kháng cự nhỏ quanh mức 1.0875, vùng này sẽ đóng vai trò là phong vũ biểu cho tâm lý. Trên thực tế, việc phá vỡ lên trên nó sẽ mang lại cho phe mua nhiều dư địa hơn để kéo dài đợt phục hồi về đường xu hướng. Ngược lại, miễn là giá vẫn ở dưới mức này, chúng ta sẽ thấy phe bán đổ xô vào mỗi đợt pullback.
Đây không phải là một kết quả tốt vì doanh số bán lẻ ở Anh được cho là sẽ giảm trong tháng 8 với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 3 năm 2021.
Việc Trung Quốc đang gặp các bất lợi cũng như triển vọng kinh tế toàn cầu suy yếu không phải những điều kiện tích cực để đặt cược vào việc AUD tăng giá, nhất là khi chênh lệch tỷ giá đang có lợi cho đô la Mỹ.
Với cặp AUD/USD, phe mua sẽ cần đẩy giá lên ngưỡng 0.6500 để lấy lại phần nào sự tự tin. Ở chiều ngược lại, phe mua có một vùng quan trọng để dựa vào đó và đẩy giá tiếp tục giảm.
Ở thời điểm hiện tại, phe bán sẽ quan sát và kiểm tra MA 100 và 200 giờ tại 0.6427-38 để lấy lại quyền kiểm soát trong tương lai gần. Trong khi đó, phe mua cũng sẽ cần bảo vệ vùng này để duy trì hi vọng từ việc giá tăng trở lại gần đây.
Sàn giao dịch này không nêu rõ lí do của hành động trên, nhưng cho biết rằng nó sẽ chỉ ảnh hưởng đến 1% người dùng tại các vùng lãnh thổ bị ảnh hưởng. Việc dừng các thẻ ghi nợ crypto sẽ có hiệu lực từ 25 tháng 08.
Lợi suất TPCP Hoa Kỳ đồng loạt giảm nhẹ trên mọi kỳ hạn. Bên cạnh đó, USD hiện phục hồi nhẹ trong phiên Âu, dao động quanh 103.452.
USD tiếp tục phục hồi trong phiên Âu, hiện DXY đang ở mức 103.490
Hợp đồng tương lai S&P 500 tăng 0.8%, hợp đồng tương lai Nasdaq tăng 1.4% và hợp đồng tương lai Dow tăng 0.2%.
Chỉ số việc làm giảm từ 106 trong tháng 7 xuống 101 trong tháng 8 và điều đó cho thấy những căng thẳng rõ ràng hơn trong điều kiện thị trường lao động.
Hợp đồng tương lai Nasdaq hiện cũng tăng 1.2%. Trong khi đó, hợp đồng tương lai S&P 500 tăng 0.7%. hợp đồng tương lai Dow chỉ tăng 0.1% trong ngày
Những người mua bắt đáy đã trở nên lạc quan hơn sau khi báo cáo của Nvidia đã không làm họ thất vọng.
Ngày hôm qua, nhóm cổ phiếu công nghệ đã dẫn đầu đà tăng trước khi báo cáo lợi nhuận được công bố. Diễn biến tương tự được lặp lại trong phiên Á hôm nay khi công nghệ tiếp tục là động lực thúc đẩy giá tăng cao hơn. Ít nhất thì nhóm ngành này cũng đã hỗ trợ thị trường chứng khoán hồi lại phần nào về cuối tháng, sau đợt bán tháo mạnh mẽ diễn ra trong 3 tuần trước đó.
Những lo ngại về kinh tế toàn cầu đang tiếp tục gia tăng và đây là nhân tố giúp các nhà đầu có thêm hy vọng vào việc các NHTW lớn sẽ sớm chuyển hướng chính sách.
Ở giai đoạn này, cổ phiếu sẽ phải đón nhận các dữ liệu cực kỳ tồi tệ để buộc các NHTW phải cắt giảm lãi suất và nới lỏng các điều kiện tài chính càng sớm càng tốt. Hoặc đổi lại các dữ liệu kinh tế đủ xấu phản ánh suy thoái, nhưng không quá tệ để buộc các nhà hoạch định chính sách phải có động thái can thiệp. Nói cách khác, nếu câu chuyện về "lãi suất ở mức cao hơn trong thời gian dài hơn" được xác nhận thì các nhà đầu tư sẽ phải đón lấy nhiều sự thất vọng hơn.
Một nhà phân tích tại Brown Brothers Harriman đã chia sẻ về những khác biệt ngày càng lớn trong lập trường chính sách của các quan chức Fed hiện tại:
Theo nguồn tin không chính thức, tính đến thời điểm hiện tại, các quan chức thuộc:
Đáng chú ý, ông Bullard đã từ chức khỏi vị trí Chủ tịch Fed St. Louis và Phó chủ tịch St. Louis Fed, Kathleen O'Neill Paese, trở thành quyền chủ tịch, hiệu lực ngay lập tức. Ở những ngân hàng dự trữ khác trong hệ thống, ông Schmid vừa trở thành Chủ tịch Fed Kansas vào ngày 21 tháng 8 và hiện vẫn chưa rõ ràng về quan điểm chính sách của quan chức này. Tuy nhiên, Chủ tịch Fed của Cả St. Louis và Kansas City đều không phải là thành viên bỏ phiếu của FOMC trong năm nay.
Nguồn tin từ Bloomberg cho biết: