Quan chức ECB Centeno cho biết:
- Lạm phát đang giảm nhanh hơn so với khi tăng.
- Chúng ta có thể kỳ vọng rằng đến thời điểm hiện tại, chu kỳ lãi suất đã hoàn tất.
Nhóm các nhà điều hành và tổ chức vận động trong ngành công nghiệp tiền điện tử được cho là đang lên kế hoạch gây quỹ tranh cử cho Phó Tổng thống Hoa Kỳ Kamala Harris.
Theo Reuters, sự kiện gây quỹ dự kiến diễn ra vào ngày 13/9 tại Washington D.C., với giá vé từ 500 đến 5,000 USD. Động thái này cho thấy một bộ phận trong ngành công nghiệp tiền điện tử đang đặt cược vào bà Harris, bất chấp việc bà chưa đưa ra quan điểm rõ ràng nào về vấn đề này.
Giám đốc điều hành Blockchain Foundation, Cleve Mesidor, cho biết mục tiêu của sự kiện là "gửi đi thông điệp về vai trò của tiền điện tử" trong bối cảnh ứng cử viên của Đảng Dân chủ có thể trở thành tổng thống mới. Giới lãnh đạo ngành hy vọng bà Harris sẽ có cách tiếp cận cởi mở hơn, hỗ trợ ngành phát triển và tạo điều kiện tiếp cận vốn cho cộng đồng.
Khảo sát về mức độ ủng hộ của người dân đối với hai ứng cử viên hàng đầu
Động thái này diễn ra trong bối cảnh Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) đang siết chặt quản lý ngành công nghiệp tiền điện tử. Trước đó, một số "ông lớn" trong ngành như Coinbase và Ripple đã chi tới 120 triệu USD để vận động tranh cử thông qua các ủy ban hành động chính trị, nhằm gây ảnh hưởng đến kết quả bầu cử.
Bản thân bà Harris cũng đã có hai cuộc gặp với đại diện ngành công nghiệp tiền điện tử vào tháng 7 và tháng 8 vừa qua. Cố vấn cấp cao của bà, Brian Nelson, cho biết bà Harris sẽ "hỗ trợ các chính sách đảm bảo cho công nghệ mới nổi và các ngành công nghiệp tương tự tiếp tục phát triển".
Sự kiện gây quỹ sắp tới diễn ra sau khi một nhóm khác có tên Crypto4Harris cũng đã tổ chức một buổi gặp mặt trực tuyến vào tháng 8 để vận động cho bà Harris.
Có thể thấy, ngành công nghiệp tiền điện tử đang nỗ lực vận động để có được sự ủng hộ từ chính quyền mới. Tuy nhiên, vẫn còn phải chờ xem liệu bà Harris có thực sự thay đổi lập trường của mình đối với ngành công nghiệp này hay không, nếu bà đắc cử.
Quan chức ECB Centeno cho biết:
USD suy yếu khi lợi suất trái phiếu kho bạc giảm nhẹ với lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm hiện ở mức 4.81% sau khi chạm mức 4.88% vào đầu phiên Âu:
EUR/USD hồi lên 1.0500 khi USD giảm trước thềm công bố dữ liệu việc làm ADP non farm và PMI Dịch vụ ISM của Mỹ.
Điều này càng khẳng định rằng hoạt động tiêu dùng ở khu vực đồng euro có vẻ khá tệ trong Quý 3.
Hiện tại, hợp đồng tương lai S&P 500 cũng giảm 0.6% do lãi suất trái phiếu cao đang một lần nữa đè nặng lên các giao dịch rủi ro.
Tỷ giá EUR/USD ở mức 1.0475 nhưng không có nhiều ý nghĩa về mặt kỹ thuật. Do đó, quyền chọn hết hạn có thể không có nhiều tác động nhưng nó có thể giúp người bán hạn chế hành động giá trong ngày hôm nay.
Đợt bán tháo mạnh ngày hôm qua là dấu hiệu cho thấy cổ phiếu có thể tiếp tục sụp đổ trước áp lực lợi suất trái phiếu cao hơn. Hợp đồng tương lai S&P 500 hiện giảm 0.4%.
Lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm cũng lên tới 4.85% và điều đó đang thúc đẩy đợt bán tháo trái phiếu toàn cầu. Bên cạnh đó, lợi suất JGB kỳ hạn 10 năm lần đầu tiên đạt 0.80% kể từ năm 2013. Mặc dù BOJ không muốn lợi suất tăng quá nhanh đến ngưỡng 1%, nhưng đó có thể là việc mà BOJ phải giải quyết sớm hay muộn nếu hoạt động bán tháo tại thị trường tiếp tục diễn ra.
Các quan chức Nhật Bản không chính thức lên tiếng nhưng cũng không phủ nhận.
Điều đó đã đưa USD/JPY xuống mức thấp 147.27 trước khi phục hồi và cặp tiền này hiện đang giao dịch ổn định trên mốc 149.00. Câu chuyện chính trên thị trường vẫn là lợi suất trái phiếu Kho bạc cao hơn và điều đó khiến việc can thiệp hiệu quả của Tokyo trở nên khó khăn hơn
Lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Mỹ hiện ở mức 4.85%, khi trái phiếu tiếp tục tăng tốc để bắt đầu tháng mới. Vì vậy, trừ khi có sự chuyển đổi từ BOJ, không sẽ rất khó khăn để tiếp tục chống lại làn sóng làm suy yếu đồng yên.
Lịch kinh tế châu Âu hôm nay có:
Donald Trump đang nhận được sự ủng hộ từ thành viên Đảng Cộng hòa, trong đó có Marjorie Taylor Green, sau khi Kevin McCarthy bị bãi nhiệm vào cuối ngày thứ Ba. Bên cạnh đó, trước đây Trump đã từng đề cập rằng ông ấy sẽ không cân nhắc việc trở thành Chủ tịch Hạ viện.
Cuộc bỏ phiếu cho vị trí này sẽ kéo dài đến thứ Tư tuần sau.
Vào ngày 22/6, Ripple đã được phê duyệt để nhận Giấy phép Tổ chức Thanh toán Lớn từ Cơ quan Tiền tệ Singapore. Hiện tại, họ đã có đủ giấy phép cần thiết để hoạt động như một tổ chức thanh toán lớn tại quốc gia này.
Cập nhật BTC:
Tin tức chính trị Hoa Kỳ đã "chiếm song" trong phiên Á sáng nay khi ông Kevin McCarthy đã bị bãi nhiệm khỏi vị trí Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ. Hạ nghị sĩ đảng Cộng hòa Patrick McHenry đã tạm thời đảm nhận vị trí này trong khi chờ đợi cuộc bầu cử tân Chủ tịch Hạ viện vào thứ Tư tuần sau (ngày 11/10).
Trên thị trường FX:
Trung Quốc vẫn đang trong kỳ nghỉ lễ và sẽ mở cửa trở lại vào thứ Hai tuần sau (ngày 9/10)
Cơ quan tiền tệ Singapore xác nhận đã cấp giấy phép tổ chức thanh toán cho Ripple.
Trên thị trường chứng khoán, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản -1.5% xuống mức thấp trong hơn 4 tháng.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nhật Bản Kanda. Ông ấy là quan chức của Bộ Tài chính đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Kishida hôm nay.
Ngân hàng Trung ương Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) với những lời đe dọa can thiệp:
Trên khung D1, USD/TWD đang liên tục tăng lên các mức cao mới. Tuy nhiên diễn biến tương tự cũng xảy ra với nhiều loại tiền tệ khác chứ không riêng gì TWD.
Nhận định từ Bộ trưởng tài chính Nhật Bản Suzuki:
Cập nhật NZD/USD:
Chứng khoán giảm mạnh trong bối cảnh báo cáo cơ hội việc làm JOLTS tháng 9 tại Hoa Kỳ tăng vượt dự kiến (9.61M so với dự báo 8.81M) - mức cao nhất trong 3 tháng qua, cho thấy nhu cầu việc làm vẫn rất mạnh và một lần nữa xác nhận việc Fed sẽ phải giữ lãi suất ở mức cao hơn trong thời gian dài hơn, đồng thời thúc đẩy đặt cược vào việc sẽ có thêm một lần tăng lãi suất nữa trong thời gian còn lại của năm. Lợi suất TPCP dài hạn đồng loạt chạm các mức cao mới kể từ năm 2007 đã gây áp lực lên thị trường chứng khoá. Nhóm cổ phiếu tiêu dùng không thiết yếu, năng lượng và công nghệ dẫn đầu đà giảm trong các lĩnh vực. Thêm vào đó, việc Hạ Viện Hoa Kỳ đã bỏ phiếu phế truất Chủ tịch Kevin McCarthy (với 216 ủng hộ và 210 phản đối) đã gia tăng thêm sự bất ổn và làm xói mòn khẩu vị rủi ro của các nhà đầu tư. Kết phiên, chỉ số Dow Jones dẫn đầu đà giảm với hơn 400 điểm, theo sau là Nasdaq với hơn 200 điểm:
Trên thị trường FX, USD quét 2 chiều sau báo cáo JOLTS và đóng cửa tăng nhẹ.. USD/JPY đã ngay lập tức chạm mốc 150 sau khi báo cáo JOLTS được công bố và có nguồn tin cho hay Bộ Tài chính Nhật Bản đã tiến hành can thiệp ngoại hối thông qua việc tăng mua USD, khiến cặp tiền giảm mạnh hơn 280pip. Tuy nhiên, giá đã nhanh chóng hồi lại khoảng 170 pip lên quanh vùng 149.80 - 149 ngay sau đó. Trong phiên Á sáng nay, RBA đã giữ nguyên lãi suất ở mức 4.10% và có thông điệp hơi hawkish giống với cuộc họp trước. Ngoài ra, Hội đồng cũng xác nhận tăng trưởng mạnh hơn một chút so với kỳ vọng, nhưng ảnh hưởng lên đồng tiền tương đối nhạt nhòa. Chốt phiên, AUD và NZD dẫn đầu đà giảm, theo sau là CHF - phần nào chịu áp lực sau báo cáo CPI tháng 9 tại Thụy Sĩ bất ngờ -0.1% so với kỳ vọng không đổi.
Vàng quét 2 chiều sau báo cáo JOLTS Hoa Kỳ, tuy nhiên vẫn “mắc kẹt” trong biên độ khoảng $18 từ $1815 - $1833 và đóng cửa ở mốc $1822.70/0z, đánh dấu đà giảm gần $5.6 với phiên suy yếu thứ 7 liên tiếp. Kết thúc ngày giao dịch, lợi suất 2 năm và 10 năm lần lượt tăng 5bp và 11.7bp lên 5.156% và 4.80%. Đáng chú ý, lợi suất 30 năm đã vượt mốc 4.90% lên mức cao nhất kể từ tháng 9/2007 đến nay. Dầu thô hồi lại lên trên $90.20 vào giữa phiên nhưng nhanh quay lại xuống quanh $89.50/thùng về cuối phiên. Bitcoin đi ngang trong biên độ từ 27.1 - 27.6K.
Báo cáo PMI chính thức từ Jibun Bank/S&P Global.
Trọng tâm của phiên Á sáng nay là diễn biến của USD/JPY sau pha giảm mạnh hơn 270pip trong phiên Mỹ hôm qua.
Cập nhật NZD/USD:
Chỉ số sản lượng công nghiệp tại Hàn Quốc trong tháng 8/2023:
Doanh số bán lẻ: -0.3% m/m