Quan chức ECB, Villeroy cho biết:
- Những lựa chọn của chúng tôi sẽ được hé mở vào cuộc họp tiếp theo
- Việc duy trì lãi suất trong một thời gian đủ dài giờ đây có ý nghĩa quan trọng hơn việc tăng lãi suất thêm nữa
Nhóm các nhà điều hành và tổ chức vận động trong ngành công nghiệp tiền điện tử được cho là đang lên kế hoạch gây quỹ tranh cử cho Phó Tổng thống Hoa Kỳ Kamala Harris.
Theo Reuters, sự kiện gây quỹ dự kiến diễn ra vào ngày 13/9 tại Washington D.C., với giá vé từ 500 đến 5,000 USD. Động thái này cho thấy một bộ phận trong ngành công nghiệp tiền điện tử đang đặt cược vào bà Harris, bất chấp việc bà chưa đưa ra quan điểm rõ ràng nào về vấn đề này.
Giám đốc điều hành Blockchain Foundation, Cleve Mesidor, cho biết mục tiêu của sự kiện là "gửi đi thông điệp về vai trò của tiền điện tử" trong bối cảnh ứng cử viên của Đảng Dân chủ có thể trở thành tổng thống mới. Giới lãnh đạo ngành hy vọng bà Harris sẽ có cách tiếp cận cởi mở hơn, hỗ trợ ngành phát triển và tạo điều kiện tiếp cận vốn cho cộng đồng.
Khảo sát về mức độ ủng hộ của người dân đối với hai ứng cử viên hàng đầu
Động thái này diễn ra trong bối cảnh Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) đang siết chặt quản lý ngành công nghiệp tiền điện tử. Trước đó, một số "ông lớn" trong ngành như Coinbase và Ripple đã chi tới 120 triệu USD để vận động tranh cử thông qua các ủy ban hành động chính trị, nhằm gây ảnh hưởng đến kết quả bầu cử.
Bản thân bà Harris cũng đã có hai cuộc gặp với đại diện ngành công nghiệp tiền điện tử vào tháng 7 và tháng 8 vừa qua. Cố vấn cấp cao của bà, Brian Nelson, cho biết bà Harris sẽ "hỗ trợ các chính sách đảm bảo cho công nghệ mới nổi và các ngành công nghiệp tương tự tiếp tục phát triển".
Sự kiện gây quỹ sắp tới diễn ra sau khi một nhóm khác có tên Crypto4Harris cũng đã tổ chức một buổi gặp mặt trực tuyến vào tháng 8 để vận động cho bà Harris.
Có thể thấy, ngành công nghiệp tiền điện tử đang nỗ lực vận động để có được sự ủng hộ từ chính quyền mới. Tuy nhiên, vẫn còn phải chờ xem liệu bà Harris có thực sự thay đổi lập trường của mình đối với ngành công nghiệp này hay không, nếu bà đắc cử.
Quan chức ECB, Villeroy cho biết:
Hợp đồng tương lai của Mỹ giảm nhẹ với hợp đồng tương lai S&P 500 hiện giảm 0.1%.
Lịch kinh tế châu Âu hôm nay có:
Thứ trưởng Tài chính phụ trách các vấn đề quốc tế của Bộ Tài chính Nhật Bản Kanda phát biểu vào sáng nay ở Tokyo. Kanda là quan chức của Bộ Tài chính, người sẽ chỉ đạo BOJ can thiệp khi ông thấy cần thiết và thường được coi là 'nhà ngoại giao tiền tệ hàng đầu' của Nhật Bản. Kanda đã đưa ra một số bình luận thẳng thừng để hỗ trợ đồng Yên, cảnh báo mạnh mẽ nhất kể từ giữa tháng 8, với những nhận xét như sau:
Ngoài ra, với tư cách là Thứ trưởng Tài chính phụ trách các vấn đề quốc tế, chắc chắn Kanda hiểu rất rõ rằng chênh lệch giữa lãi suất của Mỹ và Nhật Bản là cơ sở rõ ràng của việc đồng yên yếu hơn.
USD/JPY giảm xuống mức thấp vào khoảng 147.40 nhưng nhanh chóng phục hồi trở lại mức 147.80.
Các ngân hàng quốc doanh Trung Quốc đã bán USD/CNY để hỗ trợ đồng nhân dân tệ. Việc mua đồng nhân dân tệ trong nước đã tác động đến CNH ở nước ngoài và cũng hỗ trợ nó. Trước khi can thiệp, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã ấn định tỷ giá tham chiếu trong ngày ở mức yếu nhất đối với CNY kể từ ngày 22 tháng 8. PBOC vẫn chưa từ bỏ nỗ lực hỗ trợ đồng nhân dân tệ trong bối cảnh ngày nay.
Trong khi cơ quan truyền thông nhà nước Trung Quốc, tờ Securities Times hôm nay đã có một bài báo nói rằng các hạn chế mua nhà trước đây không còn phù hợp nữa và các chính sách hạn chế mua bán bất động sản ở các thành phố sẽ nhanh chóng được dỡ bỏ dựa trên vào hoàn cảnh cụ thể của từng thành phố.
Về mặt dữ liệu, GDP quý 2 của Úc đạt kết quả tốt hơn mong đợi. Tuy nhiên, năng suất còn yếu và dữ liệu cho thấy tình trạng suy thoái 'bình quân đầu người' ở Úc.
Ngoài đồng yên và nhân dân tệ, FX chính được giao dịch trong phạm vi hẹp hơn.
Thị trường chứng khoán châu Á:
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản: +0.68%
Shanghai Composite của Trung Quốc: -0.45%
Hang Seng của Hồng Kông: -0.86%
KOSPI của Hàn Quốc: -0.65%
S&P/ASX 200 của Úc: -0.68%
Cập nhật FX: USDCNH tăng mạnh sau tin
Cập nhật AUD/USD:
Sắc đỏ bao trùm thị trường chứng khoán trong bối cảnh lợi suất TPCP Hoa Kỳ đồng loạt tăng và giá dầu nhảy vọt làm gia tăng lo ngại về lạm phát trong tương lai. Cụ thể, cả Ả Rập và Nga tiếp tục gia hạn mức cắt giảm sản lượng tự nguyện, lần lượt là 1 triệu thùng và 300K thùng/ngày cho đến cuối năm. Giá dầu Brent đã trở lại trên $91/thùng, trong khi giá dầu thô chạm mức cao nhất kể từ cuối tháng 11 năm ngoái đến nay. Lĩnh vực năng lượng dẫn đầu đà tăng trong số các nhóm ngành khi tăng 0.53%. Kết phiên, chỉ số Dow Jones dẫn đầu đà giảm với gần 200 điểm.
Trên thị trường FX, USD vẫn hưởng lợi từ những câu chuyện vĩ mô thời gian gần đây. Chỉ số DXY tăng 0.60% và chạm mức cao nhất trong 6 tháng qua. Trên thị trường FX, USD trở lại mạnh mẽ, hai quan chức "diều hâu" của Fed là Waller và Mester cũng ủng hộ việc "tăng lãi suất cao hơn một chút" mặc dù vẫn sẽ "thận trọng quan sát dữ liệu kinh tế". AUD yếu nhất trong số các tiền tệ chính, theo sau là NZD trong bối cảnh RBA quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức 4.1% để có thêm thời gian đánh giá tác động của các đợt thắt chặt trước đó lên nền kinh tế. Ngoài ra, dữ liệu PMI sản xuất Caixin tháng 8 tại Trung Quốc giảm mạnh hơn dự kiến (51.8 so với 53.6 điểm) cũng phần nào đã gây áp lực lên các đồng antipodeans đầu phiên Á.
Vàng giảm mạnh sau 3 phiên đi ngang trước đó, đặc biệt là sau các bình luận của quan chức Fed Waller đầu phiên Mỹ. Chốt phiên, vàng giảm $12.56 xuống gần đáy ngày tại $1925.64/oz. Dầu thô đóng cửa tăng $1.14 lên $86.69. Dù phần nào đà tăng mạnh đầu phiên Mỹ đã phần nào bị thu hẹp trong thời gian còn lại của ngày giao dịch nhưng dầu thô vẫn tiếp tục ghi nhận phiên tăng thứ 8 liên tiếp. Bitcoin tiếp tục đi ngang trong phiên thứ 5 liên tiếp trong phạm vi từ 25.5 đến 25.9K.
Nhận định từ các nhà phân tích của Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia sau quyết định của RBA ngày hôm qua.
Goldman Sachs đã đưa ra một vài so sánh giữa nền kinh tế Trung Quốc với Mỹ. Lưu ý rằng dự báo suy thoái kinh tế của Mỹ hiện đã được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 15%, trong khi lại bảy tỏ sự bi quan về triển vọng kinh tế Trung Quốc.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Kanda (phụ trách các vấn đề quốc tế của Bộ Tài chính Nhật Bản) được biết là người sẽ chỉ đạo BOJ can thiệp ngoại hối khi cần thiết. Thường được biết đến với tên gọi là 'nhà ngoại giao tiền tệ hàng đầu' của Nhật Bản.
Những can thiệp bằng lời nói này của ông Kanda nhằm hỗ trợ JPY, hoặc ít nhất là đang cố gắng làm chậm sự suy giảm của USDJPY sau pha tăng vọt trước đó.
Thông tin từ Reuters cho biết:
Đang cập nhật BTC:
Giám đốc đầu tư của Morgan Stanley (MS), Michael Wilson đã đưa ra một số cảnh báo về giá trị thị trường củ cổ phiếu Mỹ
Trong số 4 ngân hàng lớn của Úc, mặc dù ANZ, CBA và Westpac đều cùng dự báo Ngân hàng Dự trữ Australia (RBA) sẽ không tăng lãi suất điều hành lên cao hơn. Tuy nhiên, Ngân hàng Quốc gia Úc (NBA) vẫn kỳ vọng RBA sẽ có thêm một đợt tăng lãi suất 25bp vào tháng 11 (2 cuộc họp chính sách tiếp theo sẽ diễn ra vào ngày 3/10 và 7/11).
Nếu dữ liệu ủng hộ thì RBA "có thể phải tăng lãi suất thêm một chút", ngay sau tháng 10 nhưng nhiều khả năng sẽ diễn ra vào tháng 11. Cuộc họp chính sách tháng 11 sẽ diễn ra ngay khi công bố báo cáo lạm phát Q3 tại Úc vào ngày 25/10.
Trong một cuộc bình luận với BICB, Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ Gina Raimondo đã đưa ra một số bình luận như sau:
Câu hỏi đặt ra là này là các mức thuế mà Trump áp đặt đối với Trung Quốc được ủng hộ rộng rãi trên phạm vi chính trị hay không?
Một nhà phân tích tại Morgan Stanley Investment Management lo lắng về tình trạng lạm phát dai dẳng của Mỹ:
Đối với chứng khoán Mỹ:
NHTW Chile hay Banco Central de Chile đã cắt giảm lãi suất 75bp, hạ lãi suất điều hành từ 10.25% xuống 9.5%.
Nhận định từ Westpac về Fed, Trung Quốc và AUD.
Về AUD trong tương lai:
Morgan Stanley đang cảnh báo về sự suy giảm ở các thị trường mới nổi.
"Chúng tôi dự đoán CNH (nhân dân tệ) sẽ yếu hơn và rủi ro vĩ mô của Trung Quốc sẽ tăng thêm áp lực hiện có từ tăng trưởng toàn cầu yếu kém và chu kỳ nới lỏng của ngân hàng trung ương EM. Chúng tôi duy trì quan điểm trung lập về lãi suất và tín dụng của EM."
Đồng peso của Mexico ngày nay tụt hậu trong thế giới ngoại hối của thị trường nổi, giảm 1% khi đồng đô la Mỹ tăng vọt.
Bà Mester cũng từng đưa ra quan điểm như vậy trước đây: "Chúng tôi không muốn thắt chặt chính sách tiền tệ quá mức và gây ra những tổn thương không đáng có cho nền kinh tế. Nhưng chúng tôi cũng không muốn thắt chặt quá nhẹ nhàng. Lịch sử đã dạy chúng ta rằng cái giá phải trả để quay lại ổn định giá cả thậm chí còn cao hơn nếu chúng ta lơ là việc thắt chặt. Với sức mạnh của thị trường lao động và sức mạnh của nhu cầu cơ bản như hiện nay, tôi tin rằng cái giá của việc thắt chặt không đủ mạnh sẽ rất lớn"
Thị trường dầu mỏ hiện đang là tâm điểm do OPEC+ nhưng có thể sẽ có biến động lớn vào cuối tuần này.
Các sửa đổi đối với hàng hóa lâu bền - một phần của đơn đặt hàng tại nhà máy cho thấy:
Thị trường dầu mỏ sẽ thâm hụt đáng kể cho đến cuối năm, kéo theo tồn kho toàn cầu và đẩy giá lên cao.
Ả Rập Saudi tuyên bố rằng họ sẽ gia hạn mức cắt giảm sản lượng tự nguyện 1 triệu thùng mỗi ngày cho đến tháng 12 và Nga nhanh chóng làm theo bằng cách cho biết họ sẽ cắt giảm xuất khẩu 300 nghìn thùng/ngày cho đến cuối năm.
Dầu Brent đã tăng lên trên 90 USD.