Tăng trưởng GDP quý 2:
- +0.6% q/q (dự kiến +0.5%, trước đó +0.3%)
- +0.9% y/y (dự kiến +0.8%, trước +0.9%)
Tiêu dùng cá nhân: -0.1% q/q
Đầu tư xây dựng: -0.3% q/q
Đầu tư cơ sở vật chất -0.2% q/q
Xuất khẩu: -1.8% q/q
Nhập khẩu: -4.2% q/q
Phân tích từ Rabobank:
Tăng trưởng GDP quý 2:
Tiêu dùng cá nhân: -0.1% q/q
Đầu tư xây dựng: -0.3% q/q
Đầu tư cơ sở vật chất -0.2% q/q
Xuất khẩu: -1.8% q/q
Nhập khẩu: -4.2% q/q
Các nhà phân tích của Commerzbank lập luận rằng nếu cuộc họp chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản một lần nữa không đưa ra bất kỳ điều chỉnh chính sách nào, JPY sẽ bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố sau:
Commerzbank đã đưa ra một rủi ro tiềm ẩn rất bi quan:
Khảo sát niềm tin người tiêu dùng của ANZ - Roy Morgan tuần này đã tăng nhẹ:
Về kỳ vọng lạm phát: giảm nhẹ từ 5.6% trong tuần trước xuống còn 5.4% trong tuần này
Ngân hàng Dự trữ Úc (RBA) sẽ họp vào tuần tới: Thứ ba, ngày 1 tháng 8 năm 2023.
Dù có nâng dự báo CPI lên nhưng BoJ vẫn không tin rằng lạm phát tại Nhật Bản có thể tăng cao lên như vậy một cách bền vững. Đã có thêm một số ý kiến trái chiều về việc gia tăng điều chỉnh YCC, một số bên khác vẫn giữ nguyên quan điểm.
Cuộc họp chính sách của BoJ sẽ diễn ra vào tuần này (ngày 27 và 28 tháng 7). Đồng thời ngân hàng cũng sẽ công bố Báo cáo triển vọng hàng quý mới nhất, bao gồm việc cập nhật các dự báo CPI mới nhất.
Trang Tân Hoa Xã của Trung Quốc đưa tin:
Theo Reuters, Apple đang phải đối mặt với một vụ kiện tập thể từ hơn 1,500 nhà phát triển ứng dụng ở Anh về phí App Store. Giáo sư Sean Ennis thuộc Trung tâm Chính sách Cạnh tranh tại Đại học East Anglia đã thay mặt cho 1,566 nhà phát triển ứng dụng nộp đơn tố cáo Apple:
Nhà cựu kinh tế trưởng Bắc Mỹ tại Merrill Lynch và hiện đang là Chủ tịch của Viện nghiên cứu Rosenberg có trụ sở tại Toronto, ông David Rosenberg đã đưa ra một số nhận định thẳng thắn về triển vọng kinh tế Mỹ và thị trường chứng khoán thông qua một bài phỏng vấn với Market Watch:
Về triển vọng kinh tế Mỹ:
Về thị trường chứng khoán:
Trước đó, MUFG đã kỳ vọng BoJ sẽ điều chỉnh YCC tại cuộc họp chính sách tuần này, nhưng đên hôm nay, dường như niềm tin của họ đang giảm dần với những lý do sau:
Ngân hàng Nhật Bản (BoJ) sẽ họp vào ngày 27 và 28 tháng 7.
Các dự báo của IMF hiếm khi được đưa vào lịch kinh tế nhưng vẫn có thể là động lực thúc đẩy thị trường, đặc biệt là dự báo về tăng trưởng toàn cầu. Các dự báo được công bố hàng quý, với bản cập nhật gần nhất là vào ngày 11 tháng 4 cho thấy:
Ngân hàng trung ương Canada hôm nay đã công bố kết quả cuộc khảo sát quý 2 đối với những người tham gia thị trường. Kết quả cho thấy lần tăng lãi suất lên mức 5% sẽ là lần cuối cùng và 24% khả năng tăng lãi suất sẽ giảm dần trong tháng 9.
Việc lãi suất dần dần trở lại mức 2.50% cũng sẽ hỗ trợ các chủ sở hữu nhà trong các khoản thế chấp có lãi suất thả nổi và tạo tiền đề cho sự cải thiện giữa thập kỷ trong nền kinh tế. Một cách tương đối, nền kinh tế Canada có vẻ khả quan trong các dự báo GDP (bất kể giá trị của chúng) cho năm 2024.
Tuần trước, thị trường dầu mỏ kết thúc với một sự thay đổi kỹ thuật khi dầu thô dao động quanh đường trung bình động 200 ngày. Sau đó, vào lúc mở cửa phiên giao dịch hôm nay, giá đã giảm 50 cent.
Dầu WTI hiện tăng 1.21 USD, lên 78.27 USD, mức cao nhất kể từ tháng 4 và đánh dấu lần tăng đầu tiên trên đường trung bình động 200 ngày kể từ tháng 8.
GBP/USD mở rộng đà giảm sau khi tăng trên mức thoái lui 50% trong phiên giao dịch châu Âu (ở mức 1.2866). Giá đã quay trở lại mức hỗ trợ gần 1.28000.
Trong giao dịch ngày hôm nay, cặp tiền tiếp tục giảm dưới mức 1.28000 để hỗ trợ xu hướng giảm giá. Vùng 1.2835 – 1.28486 có thể là mức kháng cự tiềm năng.
Giá dầu ổn định vào thứ Hai khi các trader kỳ vọng Fed và ECB sẽ tiếp tục tăng lãi suất, nhưng nguồn cung thắt chặt và các biện pháp kích thích của Trung Quốc đã hỗ trợ giá dầu Brent tăng lên trên 80 USD/thùng.
Citi Research cho biết rằng giá dầu tăng phản ánh "tác động của việc Saudi Arabia cắt giảm sản lượng dầu lên thị trường... ngay cả khi nhu cầu về xăng và nhiên liệu máy bay trong mùa hè đã tăng hơn một chút". Giá dầu đã tăng trong mùa hè và họ dự báo mức giá trung bình trong quý III là 83 USD/thùng.
Dữ liệu PMI của châu Âu yếu hơn đã khiến giá EUR/USD rơi vào đà giảm. Giá đã giảm xuống dưới mức thoái lui 38.2% tại 1.1106, hướng tới mức đáy 1.1064. Giá giảm xuống dưới mục tiêu 1.1054 là cần thiết để tăng xu hướng giảm giá của cặp tiền.
Rủi ro tại thời điểm hiện tại với cặp tiền chính là phá vỡ mức thoái lui 38.2% (cũng chính là mức đáy ngày thứ sáu). Mặc dù đã tăng trong phiên ngày hôm nay, nhưng cặp tiền đã nhanh chóng quay đầu giảm. Cặp tiền cần tăng vượt mốc thoái lui 38.2% để tăng xu hướng tăng giá.
Giám đốc điều hành Fatih Barol cho biết Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) sẽ điều chỉnh lại dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu dựa trên triển vọng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và một số quốc gia khác.
Khi được hỏi liệu có khả năng cắt giảm thêm dự báo nhu cầu hay không, ông nói: "Có, nhưng cũng có khả năng điều chỉnh tăng lên, vì vậy chúng tôi sẽ xem triển vọng kinh tế Trung Quốc sẽ như thế nào. Nhưng trong mọi trường hợp, thị trường dầu mỏ dự kiến sẽ thắt chặt trong nửa cuối năm nay."
EUR/USD giảm mạnh xuống mức đáy trong ngày ở 1.1066 sau loạt dữ liệu PMI đáng thất vọng trước khi giằng co quanh mức 1.1100 ở hiện tại. EUR cũng bị ảnh hưởng khi lợi suất trái phiếu chính phủ châu Âu đồng loạt giảm khi thị trường lo lắng về rủi ro suy thoái.
JPY được hưởng lợi khi lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ giảm. USD/JPY giao dịch trong khoảng 141.30-40 đầu phiên Âu trước khi giảm sâu hơn xuống mức đáy trong ngày ở 140.85.
GBPUSD giảm từ 1.2850 xuống khoảng 1.2810 trước khi hồi nhẹ lên mức 1.2850 khi USD suy yếu.
Bitcoin hồi nhẹ sau khi cắm đầu giảm xuống sát $29,000. BTCUSD hiện ở $29,290
Dầu Brent tăng 1.09% trong ngày, hiện ở $81.52/ thùng trong khi dầu WTI tăng hơn 1%, giằng co quanh $77.50/ thùng.
Hợp đồng tương lai Mỹ đồng loạt tăng trước giờ mở cửa.
Thị trường chờ đợi dữ liệu PMI sản xuất và dịch vụ Mỹ được công bố lúc 20:45 tối nay.
Lợi suất TPCP châu Âu đồng loạt giảm sau loạt dữ liệu PMI thấp hơn dự kiến:
Trong khi đó, lợi suất kho bạc kỳ hạn 10 năm giảm 3.2 bps, hiện ở 3.807
Lực cản ngày hôm nay chủ yếu xuất phát từ việc các loạt dữ liệu PMI đáng thất vọng. Khi lạm phát tiếp tục dai dằng khắp các nền kinh tế lớn, suy thoái kinh tế gia tăng đang khiến mọi việc trở nên khó khăn hơn đối với các ngân hàng trung ương. Rủi ro suy thoái đang gia tăng và điều đó không mang lại nhiều niềm tin về triển vọng trong những tháng tới.
USD/JPY trước đó dao động quanh mức 141.30-40 nhưng hiện đã giảm xuống mức thấp mới trong ngày ở141.10 sau khi kiểm tra mốc 142.00 và mức thoái lui Fib 61.8 vào cuối tuần trước, nhưng mức hỗ trợ chính vẫn được giữ vững gần 140.00.
Các nhà kinh tế tại Ngân hàng MUFG phân tích triển vọng EUR/USD trước thềm công bố chính sách của ECB và Fed:
Chúng tôi tin rằng EUR/USD sẽ tiếp tục giao dịch trong phạm vi 1.1000 - 1.1500.
Nhìn chung, EUR nhiều khả năng suy yếu trong tuần tới nếu Fed không báo hiệu rằng đợt tăng lãi suất vào tuần tới là đợt cuối cùng trong chu kỳ và ECB không cam kết mạnh mẽ về việc tăng thêm một đợt nữa vào cuối năm nay. Tuy nhiên, mức hỗ trợ tại 1.1000 sẽ được giữ vững.
EURUSD duy trì dưới 1.1100 sau dữ liệu PMI đáng thất vọng của Đức và Eurozone:
Bộ Chính trị Trung Quốc cho biết:
Có thể nói rằng quá trình phục hồi sau Covid không diễn ra theo kế hoạch ở Trung Quốc. Trên thực tế, nó hoàn toàn ngược lại khi nhu cầu trong nước ở mức thấp. Đó là một vấn đề thực sự trong vài tháng qua và chính quyền đang liên tục cố gắng để cải thiện. Nhưng cho đến nay, các biện pháp của họ vẫn chưa thực sự hiệu quả.
Hiện dầu thô WTI giao dịch ở mức $77.44/thùng
Lĩnh vực sản xuất vẫn đang trong tình trạng suy thoái và hoạt động dịch vụ không thể bù đắp được điều đó. Hoạt động kinh doanh hiện đang bị thu hẹp và điều đó sẽ làm dấy lên lo lắng về suy thoái kinh tế trong nửa cuối năm nay.
Vương quốc Anh và đồng bảng Anh tiếp tục gây thất vọng với dữ liệu PMI nghèo nàn. Llĩnh vực dịch vụ đang suy yếu nhanh chóng trong khi lĩnh vực sản xuất thì bị thu hẹp. GBP/USD đang bị kéo xuốngtừ 1.2850 xuống mức thấp nhất trong phiên hiện tại là 1.2813.
Sự suy thoái trong cả lĩnh vực dịch vụ và sản xuất đã trở nên tồi tệ hơn ở Pháp vào tháng Bảy. Hiện cả hai đều đang xuống mức tồi tệ nhất trong 29 tháng và 38 tháng tương ứng. Các điều kiện về nhu cầu tiếp tục yếu đi đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tổng thể, điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến dự phóng kinh tế trong vài tháng tới.
EURUSD hiện giao dịch ở mức 1.10690
Lĩnh vực sản xuất giảm mạnh với chỉ số PMI giảm xuống dưới 40. Lĩnh vực dịch vụ ít nhất đang giúp bù đắp phần nào cho sản xuất tuy vậy nó vẫn không đạt được kỳ vọng trong tháng Bảy. Điều đó cho thấy nền kinh tế Đức rơi vào tình trạng thu hẹp vào đầu quý 3. Đồng euro đang giảm hơn nữa cùng với lợi suất trái phiếu khu vực.
GBPNZD hiện đang giao dịch ở mức 2.07627 giảm 87pip kể từ 1h chiều nay
Áp lực giá đã giảm bớt so với năm ngoái, điều này đã mang lại một số hy vọng rằng lạm phát đang đi đúng quỹ đạo khi quay trở lại mốc 2% mà các ngân hàng trung ương đang khao khát.
Tuy nhiên, điều quan trọng cần nhớ là mức độ lạm phát cơ bản vẫn đang ở mức tương đối cao đối với nhiều nền kinh tế ở trên.
Thị trường có thể đang điều chỉnh trở lại khi chúng ta tiếp cận quyết định lãi suất của FOMC và có thể có một số hoạt động chốt lời đang diễn ra. Tuy nhiên, có vẻ như miễn là chúng ta tiếp tục nhận được dữ liệu kinh tế tốt, thì S&P 500 có thể tiếp tục đi lên.
Phân tích kỹ thuật S&P 500 – Khung thời gian hàng ngày
Trên biểu đồ hàng ngày, chúng ta có thể thấy rằng S&P 500 đã tăng không ngừng kể từ khi bật lên trên đường trung bình động 21 màu đỏ và thoát ra khỏi ngưỡng kháng cự 4494. Giá hiện đã bắt đầu giảm trở lại ngay trước khi đạt mức cao quan trọng 4628. Nếu không có bất kỳ tin tức tiêu cực nào, chúng ta sẽ thấy S&P 500 tăng trở lại mức cao 4628, nơi chúng ta sẽ tìm thấy những người bán mạnh đang chờ vị thế cho một đợt giảm giá lớn.
Phân tích kỹ thuật S&P 500 - Khung thời gian 4 giờ
Trên biểu đồ 4 giờ, chúng ta có thể thấy rằng kể từ khi thoát ra khỏi mô hình tam giác bullish , S&P 500 đã tăng lên mức cao nhất 4628 mà hầu như không có pullback. Tuy nhiên, động lượng tăng giá đã yếu đi khi các đường trung bình động đã đi xuống phía dưới và giá hiện có thể quay trở lại mức hỗ trợ 4494.
Phân tích kỹ thuật S&P 500 - Khung thời gian 1 giờ
Trên biểu đồ 1 giờ, chúng ta có thể thấy rằng đường xu hướng tăng đã bị phá vỡ khi xu hướng giảm chiếm ưu thế và giá hiện đang kiểm tra mức hỗ trợ mạnh tại 4560. Phe mua nên chờ đợi một đợt phục hồi khác với hy vọng vượt qua ngưỡng kháng cự quan trọng 4628. Mặt khác, phe bán sẽ muốn thấy giá phá vỡ dưới mức hỗ trợ để đổ vào và kéo dài sự sụt giảm vào mức hỗ trợ 4494.