- Kỳ vọng giảm lãi suất gần đây có vẻ “chịu tác động” từ các động thái thắt chặt tín dụng do căng thẳng ngân hàng
- Tác động cuối cùng của căng thẳng ngân hàng đối với nền kinh tế sẽ ở mức thấp
- Phố Wall đang nhận định lạm phát hiện tại là tạm thời, chưa sẵn sàng cho việc lạm phát kéo dài và Fed phải thắt chặt hơn với lãi suất
- Chính sách thắt chặt đã hỗ trợ kiềm chế lạm phát, nhưng vẫn cần những tín hiệu rõ ràng phản ánh tốc độ đang chậm lại
- Báo cáo việc làm cho thấy tiêu dùng sẽ vẫn mạnh mẽ và có nhiều cơ hội để chống lại lạm phát lúc này
- Chính sách hiện đang "ở ngưỡng thấp" trong phạm vi thắt chặt
- Fed sẽ phải "cân nhắc" mức lãi suất cao hơn do tốc đọ giảm lạm phát chậm hơn so với các nước khác
- Quyết định chính sách tiếp theo sẽ phụ thuộc vào dữ liệu, với tinh thần cởi mở về việc tạm dừng hay tăng lãi suất trong cuộc họp tháng 6
- Báo cáo việc làm "ấn tượng" được phản ánh thông qua tốc độ tăng trưởng việc làm cho thấy sẽ mất nhiều thời gian để đạt được sự cân bằng trên thị trường lao động
Standard Chartered: Trung Quốc sẽ có thêm nhiều biện pháp hỗ trợ lớn
- Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương (CEWC) sắp tới được dự đoán sẽ đặt trọng tâm vào tăng trưởng và đưa ra kế hoạch kích thích kinh tế, phù hợp với định hướng của Bộ Chính trị.
- Theo Standard Chartered, việc chuyển đổi chính sách tiền tệ từ lập trường "thận trọng" sang "thích hợp nới lỏng" đang làm gia tăng kỳ vọng thị trường về các động thái tích cực.
- Tuy nhiên, quy mô của gói kích thích có thể bị hạn chế bởi nguồn lực chính sách thu hẹp và những lo ngại về ổn định tài chính. Bên cạnh đó, trọng tâm của các biện pháp mới sẽ chuyển sang thúc đẩy tiêu dùng thay vì phụ thuộc vào đầu tư như trước đây, nhằm giảm thiểu tác động từ khủng hoảng bất động sản và các áp lực bên ngoài. CEWC được kỳ vọng sẽ cung cấp thêm chi tiết về chiến lược "điều chỉnh đối chu kỳ đặc biệt", với khả năng bao gồm việc tăng phát hành trái phiếu chính phủ và các biện pháp hỗ trợ từ PBoC.