- Kỳ vọng giảm lãi suất gần đây có vẻ “chịu tác động” từ các động thái thắt chặt tín dụng do căng thẳng ngân hàng
- Tác động cuối cùng của căng thẳng ngân hàng đối với nền kinh tế sẽ ở mức thấp
- Phố Wall đang nhận định lạm phát hiện tại là tạm thời, chưa sẵn sàng cho việc lạm phát kéo dài và Fed phải thắt chặt hơn với lãi suất
- Chính sách thắt chặt đã hỗ trợ kiềm chế lạm phát, nhưng vẫn cần những tín hiệu rõ ràng phản ánh tốc độ đang chậm lại
- Báo cáo việc làm cho thấy tiêu dùng sẽ vẫn mạnh mẽ và có nhiều cơ hội để chống lại lạm phát lúc này
- Chính sách hiện đang "ở ngưỡng thấp" trong phạm vi thắt chặt
- Fed sẽ phải "cân nhắc" mức lãi suất cao hơn do tốc đọ giảm lạm phát chậm hơn so với các nước khác
- Quyết định chính sách tiếp theo sẽ phụ thuộc vào dữ liệu, với tinh thần cởi mở về việc tạm dừng hay tăng lãi suất trong cuộc họp tháng 6
- Báo cáo việc làm "ấn tượng" được phản ánh thông qua tốc độ tăng trưởng việc làm cho thấy sẽ mất nhiều thời gian để đạt được sự cân bằng trên thị trường lao động
Thị trường việc làm suy yếu đè nặng lên đồng USD
Số lượng việc làm tại Hoa Kỳ trong tháng 7 giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 4 năm 2021, dấu hiệu cho thấy thị trường lao động đang suy yếu.
Chủ tịch Fed Jerome Powell nhấn mạnh rằng FOMC không muốn thấy thị trường việc làm suy yếu thêm nhưng con số này đã vẽ nên bức tranh về một nền kinh tế với nhu cầu lao động ít hơn. Điều này khiến thị trường nghiêng về đặt cược vào động thái hạ lãi suất 50 điểm cơ bản trong tháng 9, với xác suất 47% khả năng là cắt giảm 50 bps và 53% khả năng là 25 bps. Những con số này sẽ còn biến động sau dữ liệu bảng lương phi nông nghiệp hôm thứ Sáu.
Đồng USD suy yếu trên diện rộng sau khi dữ liệu được công bố, với USD/JPY giảm xuống 144.04 từ 144.80 trước khi tăng trở lại khoảng 25 pip.