Tỷ giá tham chiếu USD/CNY hôm nay: 7.1896
Dự kiến: 7.2806
Giá đóng cửa trước đó: 7.2562
Dự kiến: 7.2806
Giá đóng cửa trước đó: 7.2562
Bàn tay kim cương là thuật ngữ bắt nguồn từ cộng đồng nhà đầu tư trực tuyến trên các nền tảng như Reddit và Twitter. Thuật ngữ này đề cập đến việc nắm giữ một tài sản tài chính và không bán nó, bất kể biến động như thế nào.
Thông thường, các tài sản được nắm giữ bằng bàn tay kim cương có tính biến động cao, chẳng hạn như tiền mã hóa, quyền chọn, vị thế hợp đồng tương lai và meme coin
Nếu giá của tài sản tăng lên, người có bàn tay kim cương sẽ không bán tài sản chỉ để kiếm lời nhanh chóng. Họ hy vọng giá sẽ tăng hơn nữa trong tương lai. Nếu giá giảm đột ngột, nhà đầu tư tin tưởng rằng tài sản sẽ phục hồi trở lại vào một thời điểm nào đó và không muốn chốt lỗ một cách vội vàng. Một nhà đầu tư có thể nói rằng họ có bàn tay kim cương khi giá tài sản của họ đã giảm 50% và họ vẫn chưa bán. Điều trớ trêu là việc có bàn tay kim cương hầu như luôn có rủi ro cao.
Nhìn vào chi tiết, có sự tăng giá của vật liệu sản xuất (0.2%) và hàng tiêu dùng không lâu bền (0.1%) - chủ yếu là thực phẩm. Hàng hóa trung gian (-1.1%) và giá năng lượng (-3.5%). Nếu bạn loại bỏ tác động của năng lượng, PPI sẽ là -0.4% trong tháng.
Thặng dư thương mại của Thụy Sĩ tăng mạnh trong tháng 5 khi xuất khẩu tăng 21.1% trong tháng trong khi nhập khẩu tăng 7.3%.
Lịch kinh tế châu Âu hôm nay có:
USDJPY hiện đang đảo chiều tăng nhẹ trong phiên Á, dao động quanh 142.005.
USDCHF tiếp tục tăng trong phiên Á, hiện đang ở mức 0.89707.
NZDUSD tiếp tục giảm trong phiên Á, hiện đang dao động quanh 0.61773.
Điều đó cho thấy RBA sẽ có thêm các đợt tăng lãi suất, 'cần làm chậm nhu cầu' là một dấu hiệu rõ ràng. Tăng lãi suất là cách làm giảm nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ. Trước đó, bà chỉ ra rằng RBA cảm thấy hài lòng với việc tỷ lệ thất nghiệp tăng tức là nhu cầu lao động giảm đi.
Phản ứng của AUD:
PBoC đã cắt giảm LPR lần đầu tiên trong 10 tháng:
Thị trường chứng khoán đóng cửa nghỉ lễ trong ngày giao dịch thứ Hai đầu tuần.
Trên thị trường FX, các cặp tiền giao dich trong phạm vi hẹp khi thiếu đi các dữ liệu kinh tế quan trọng, đặc biệt là trong ngày Hoa Kỳ nghỉ lễ khiến thanh khoản giảm xuống. Chốt phiên, USD tăng trên diện rộng. Các đồng antipodean giảm nhiều nhất so với đồng bạc xanh, yếu nhất là NZD do CNH suy yếu khi thị trường lo ngại về các gói kích cầu được đồn đoán sẽ đến vào cuối tuần vẫn chưa được công bố. JPY ổn định trở lại sau khi giảm hơn 30 pip giữa phiên Á.
USD điều chỉnh tăng đầu phiên Âu đã gây áp lực khiến vàng giảm hơn $6. Chốt phiên, kim loại quý giảm $8.19 xuống $1949.11/oz. Bitcoin nhanh chóng thoái lui xuống 26.8K sau khi vượt mốc 27K trong đêm, dù BTC gần như liên tục đi ngang trong phần lớn ngày giao dịch. Giá dầu Brent giao dịch trong phạm vi hẹp và điều chỉnh giảm về gần mức giá mở cửa trong ngày, kết phiên tăng $0.35 lên $76.46/thùng. Trên thị trường nợ, lợi suất 2 năm và 10 năm lần lượt +4.1bp và +5.3bp lên gần 4.76% và 3.822%.
Sự kiện thời tiết này có vẻ như sẽ không đe dọa hoạt động khai thác dầu ở vùng Vịnh, nhưng Trung tâm Bão Quốc gia Hoa Kỳ cho biết họ đang ngày càng không chắn chắn về dự báo hướng đi cơn bão.
Điều này đồng nghĩa với việc nhiệm vụ xử lý lạm phát của RBNZ đã hoàn thành.
Giống như tất cả các NHTW khác, RBNZ nhận ra rằng họ không thể làm gì để giải quyết các vấn đề về chuỗi cung ứng hiện đang gây ra nhiều áp lực hơn lên giá cả. Thay vào đó, Ngân hàng đã phải làm việc để làm giảm nhu cầu trong nước và kiềm chế lạm phát bằng việc tăng lãi suất. Sự khác biệt lớn từ RBNZ là họ đã được thực hiện kế hoạch này từ rất sớm, trước cả những NHTW lớn khác như Fed hay RBA.
Khảo sát niềm tin người tiêu dùng Úc ANZ - Roy Morgan trong tuần này:
ANZ cho biết:
Biên bản cuộc họp tháng 6 từ RBA sẽ được công bố vào 8:30 sáng này (theo giờ Việt Nam), phần nào cung cấp manh mối về kế hoạch tăng lãi suất trong tháng 7 tới.
Quan chức ECB Peter Kazimir, cũng đồng thời là Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Slovakia (Národná banka Slovenska) cho biết:
Ngoài ra, ông cũng cho biết cần cân nhắc thêm về kế hoạch tăng lãi suất trong tháng 9, nhưng có khuynh hướng diều hâu hơn khi cho rằng rủi ro đối với việc dừng tăng lãi suất quá sớm sẽ lớn hơn nhiều so với việc thắt chặt quá mức.
Có ba sự kiện quan trọng từ Ngân hàng Dự trữ Úc (RBA) trong ngày hôm nay:
Biên bản có thể sẽ cung cấp manh mối sớm hơn về kế hoạch của RBA cho tháng Bảy.
Cuộc họp tháng 7 diễn ra trong bối cảnh số lượng việc làm ở mức rất cao vào tuần trước có khả năng sẽ thúc đẩy thêm một đợt tăng lãi suất nữa. Các thị trường hiện đang định giá khoảng 60% khả năng RBA tăng lãi suất 25bp.
AUD/USD ổn định trở lại sau khi giảm vào thứ Hai do CNH suy yếu.
Dữ liệu từ cuộc khảo sát Niềm tin của người tiêu dùng Westpac McDermott Miller cho quý 2 năm 2023 tại New Zealand:
Vào hôm thứ Hai vừa qua, Phó chủ tịch ECB Âu Luis de Guindos đã có một số phát biểu bày tỏ sự nghi ngờ về việc giảm áp lực lạm phát cơ bản như sau:
Trong khi Hoa Kỳ nghỉ lễ vào thứ Hai, Châu Âu đã hoạt động sôi nổi trở lại với rất nhiều bình luận từ phía Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB).
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Litva, đồng thời là Thành viên Hội đồng ECB Gediminas Simkus cũng đưa ra những nhận xét mang tính diều hâu cho kế hoạch chính sách sắp tới.
Giá xe cũ tại Mỹ là một nguồn lớn gây ra lạm phát trong hai báo cáo CPI vừa qua, nhưng dữ liệu này có thể sẽ đảo chiều giảm trong những tháng tới.
Hôm thứ Hai vừa qua, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken đã có buổi hội đàm song phương với Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình.
Chủ tịch Tập Cận Bình nhận định:
Ngân hàng ANZ đã có những chia sẻ về triển vọng đối với các cặp tiền tệ AUD/NZD và USD/JPY trong tuần này:
Trước đó trong cuộc hop báo sau cuộc họp chính sách tháng 6, Chủ tịch ECB Lagarde đã hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng lãi suất vào tháng 7, nhưng thị trường chỉ định giá khoảng 70% cơ hội xảy ra. Các nguồn tin rò rỉ từ ECB cho thấy khoảng 55% khả năng lãi suất sẽ tăng trong tháng 9.
Các nhà lãnh đạo châu Âu hôm nay đã thất bại trong việc đạt được một thỏa thuận chung về cải cách và điều tiết thị trường điện. Vào cuối tuần, Bộ trưởng năng lượng Pháp cho biết họ có thể sẽ đạt được một thỏa thuận trong ngày thứ Hai nếu các cuộc đàm phán diễn ra. Mục đích của thỏa thuận này là để ngăn chặn tình trạng tăng giá điện đột biến đã làm rung chuyển nền kinh tế châu Âu vào năm ngoái.
Kế hoạch sẽ bao gồm việc tạo ra các hợp đồng điện dài hạn để tạo sự ổn định về giá. Trong khi đó, dường như không phải tất cả các quốc gia đều muốn chương trình CFD sẽ bắt buộc được triển khai và áp dụng và Thụy Điển thì muốn tiếp tục trợ giá cho than.
Các bộ trưởng năng lượng châu Âu có thể sẽ thông qua kế hoạch cải cách thiết kế thị trường điện của khối trong hôm thứ Hai (19/6), Bộ năng lượng Pháp cho biết.
Pháp hy vọng kế hoạch này sẽ dựa trên sự công nhận của Ủy ban châu Âu (EC) về vai trò của năng lượng hạt nhân trong luật năng lượng tái tạo mới đây.