Vàng chạm mức đỉnh mới
Vàng đã chạm mức đỉnh mới khi vượt trên mức 2,588 USD/ounce.
Giá vàng tiếp tục tăng và chưa thấy điểm dừng - đặc biệt là khi các NHTW đang tiến tới cắt giảm lãi suất.
Vàng đã chạm mức đỉnh mới khi vượt trên mức 2,588 USD/ounce.
Giá vàng tiếp tục tăng và chưa thấy điểm dừng - đặc biệt là khi các NHTW đang tiến tới cắt giảm lãi suất.
Vàng đã có 6 phiên tăng điểm liên tiếp lên đến vùng đỉnh trong 4 tháng gần nhất. Tuy nhiên, hiện tại vàng giảm 0.21% xuống mức $1,873/oz, vừa có nhịp giảm xuống $1,870.5/oz
Bitcoin đã nhanh chóng giảm xuống 38,500 USD từ 41,600 USD sau một lời kêu gọi mới của các quan chức Trung Quốc nhằm hạn chế hoạt động khai thác và giao dịch bitcoin.
Chỉ số PMI ngành Dịch vụ của Markit tháng 5 ở Mỹ ghi nhận mức cao kỷ lục 70.1, vượt trội so với dự báo 64.4
Chỉ số PMI ngành sản xuất của Markit tháng 5 ở Mỹ đạt mức 61.5 vượt so với dự báo 60.2
Phản ứng thị trường:
Chỉ số DXY hiện tăng 0.26% lên tiệm cận mức 90.00
Nối tiếp quán tính tăng điểm phiên ngày hôm qua, thị trường chứng khoán Hoa Kỳ đồng thuận sắc xanh khi sự lạc quan của nhà đầu tư được hỗ trợ bởi các số liệu kinh tế và báo cáo thu nhập tích cực.
Trong rổ chỉ số S&P 500, nhóm cổ phiếu năng lượng, vật liệu và công nghiệp dẫn đầu đà tăng. Chỉ số Nasdaq duy trì "màu xanh" trong 3 phiên liên tiếp
Thị trường chứng khoán châu Âu cũng được hỗ trợ tích cực bởi triển vọng nới lỏng những hạn chế cộng thêm dữ liệu về dịch vụ báo hiệu sự hồi phục của khu vực này.
Lợi suất trái phiếu Chính phủ Hoa Kỳ kỳ hạn 10 năm giảm 1 điểm cơ bản xuống mức 1.62% và đồng bạc xanh đang phục hồi, chỉ số DXY tăng 0.26% lên mức 89.993
Trên thị trường tiền tệ:
Vàng hiện đang giao dịch ở mức $1,876/oz (giảm 0.05%)
Dầu thô WTI tăng 2.49% lên mức $ 63.49/thùng
Bitcoin đã ổn định sau một đợt lao dốc hôm thứ Tư vừa rồi, hiện đang giao dịch trên mức $41,100
Bitcoin đã tăng lên gần 41,000 USD trong khi Ether giảm xuống còn khoảng 2,700 USD. Dữ liệu từ Chainalysis cho thấy, các nhà đầu tư đã chi khoảng 410 tỷ USD để mua Bitcoin trong nhịp tăng này.
"Cơn bão" hôm thứ Tư vừa rồi đã khiến thị trường tiền điện tử "bốc hơi" hơn 300 tỷ USD.
Hợp đồng tương lai của các chỉ số chứng khoán Hoa Kỳ lan tỏa sắc xanh cùng với chứng khoán toàn cầu khi sự lạc quan của nhà đầu tư được thúc đẩy từ các báo cáo kinh tế và kết quả kinh doanh mạnh mẽ. Hợp đồng tương lai của chỉ số DowJones, S&P 500 và Nasdaq đều tăng quanh mức 0.35%
Thị trường chứng khoán châu Âu tăng sau khi dữ liệu cho thấy sự phục hồi của các dịch vụ đã thúc đẩy sự phục hồi của khu vực.
Lợi suất trái phiếu kho bạc ít thay đổi, cũng như đồng đô la khi chỉ số DXY tăng nhẹ 0.11%.
Vàng dao động quanh mức cao nhất trong hơn 4 tháng, hiện đang giao dịch tại $1,887/oz (tăng 0.55%)
Số liệu bán lẻ nước này tăng 3.6% so với kỳ vọng 2.3% trong tháng Ba, nhờ tăng trưởng mạnh trong vật liệu xây dựng, đồ làm vườn và may mặc. Tuy nhiên thực phẩm và đồ uống ghi nhận giảm.
EURUSD đã quay trở lại vùng 1.2190 khi phiên Mỹ bắt đầu khi áp lực bán tháo đang diễn ra rất mạnh với đồng EUR. Trước đó, chủ tich ECB có nói về việc lạm phát sẽ tăng tạm thời. Sự kiện đáng chú ý tiếp theo sẽ là IHS Markit công bố chỉ số quản lý thu mua (PMI) cho ngành dịch vụ và sản xuất tại Mỹ.
Hiện tại EURUSD đang được giao dịch quanh mức 1.2192.
Cặp tiền này tăng nhẹ trong phiên hôm nay, lập đỉnh ngày tại mức 0.7226, khi đồng bạc xanh trên đà suy yếu. Sự kiện đáng chú ý tiếp theo cho cặp tiền này là IHS Markit công bố chỉ số quản lý thu mua (PMI) cho ngành dịch vụ và sản xuất tại Mỹ.
Hiện tại NZDUSD đang được giao dịch quanh mức 0.7207.
Dầu WTI tăng nhẹ trong phiên hôm nay sau 3 phiên liên tiếp giảm, khi nhà đầu tư kỳ vọng cao hơn vào nhu cầu xăng dầu nhờ chương trình tiêm vắc xin tại Mỹ và châu Âu có thể giúp nhiều người di chuyển trở lại.
Hiện tại dầu WTI đang được giao dịch quanh mức $63.02/thùng.
Chủ tịch ECB, bà Christine Lagarde hôm nay đã cho biết:
Cặp tiền tệ này biến động mạnh trong hôm nay, nhưng vẫn giữ trên mức 1.2200, và đạt đỉnh ngày tại 1.2240. Xu hướng mua vẫn đang rất mạnh, và với việc vượt 1.2250 sẽ tạo đà để lên 1.2350, mức cao nhất từ đầu năm tới giờ.
Hiện tại EURUSD đang được giao dịch quanh mức 1.2220.
Áp lực bán tháo đang diễn biến mạnh với đồng bạc xanh, khi USD suy yếu, chỉ số DXY giảm lại xuống dưới 90. Hợp đồng tương lai chỉ số S&P 500 và Nasdaq tăng nhẹ trước phiên tối nay cũng cho thấy tâm lý ưa rủi ro vẫn đang mạnh, và USD vẫn sẽ tiếp tục chịu sức ép.
Hiện tại USDCAD đang được giao dịch quanh mức 1.2036.
Lợi suất trái phiếu 10 năm của chính phủ Trung Quốc giảm xuống còn 3.08%, mức thấp nhất kể từ tháng Chín năm ngoái. Đây là kết quả của việc nước này thắt chặt kiểm soát trên thị trường hàng hóa và lo ngại lãi suất tăng.
Cặp tiền tệ này đang giao dịch gần với đáy tuần quanh vùng 108.60 khi áp lực bán tăng mạnh. Tâm lý ưa mạo hiểm hiện tại tăng cao nguy cơ giảm sâu trong ngắn hạn.
Hiện tại USDJPY đang được giao dịch quanh mức 108.66.
Dầu Brent tăng nhẹ khoảng 1% trong phiên hôm nay, sau khi chạm đáy 5 tuần tại $64.57 đầu phiên và 3 phiên giảm liên tiếp. Tuần này dầu Brent đã giảm 4%, khi lo ngại dịch tại châu Á gia tăng và tiến triển trong đàm phán hạt nhân Mỹ-Iran có thể khiến nhà đầu tư rút khỏi thị trường dầu.
Hiện tại dầu Brent đang giao dịch quanh mức $65.8/thùng.
Cặp tiền tệ này đang bước vào giai đoạn tích lũy quanh vùng giá 133, và có thể diễn biến trong ngắn hạn với kháng cự tại 133.43. Xu hướng tăng vẫn sẽ tiếp tục nếu cặp tiền giữ nguyên trên hỗ trợ 130.70.
Hiện tại EURJPY đang được giao dịch quanh mức 132.90.
Sau 1 tuần giao dịch, giá bạc hiện đang ở mức $27.8/oz, cùng đà tăng với vàng trước sự suy yếu của USD, kỳ vọng lạm phát tăng và lo ngại về dịch Covid ở châu Á. Bạc đạt đỉnh vào đầu tháng Hai tại $28.74 và đã tăng hơn 70% kể từ năm ngoái nhờ kinh tế hồi phục sau dịch và nhu cầu năng lượng sạch tăng cao.
Cặp tiền tệ này đã hồi phục khoảng 30 pip sau pha giảm đầu phiên Âu, quay lại vùng 0.7760. Đồng bạc xanh tiếp tục suy yếu khi Fed nhiều khả năng vẫn giữ nguyên lập trường mềm mỏng và lợi suất trái phiếu giảm dần. Điều này cộng với tâm lý ưa rủi ro đã làm suy yếu USD và tạo hỗ trợ cho AUD.
Hiện tại, AUDUSD đang được giao dịch quanh mức 0.7769.
Lothar Wieler, chủ tịch Viện dịch tễ RKI của Đức cho biết, biến chủng COVID-19 tại Ấn Độ đang hết sức nguy hiểm, và những loại vaccine hiện tại đang không mang lại quá nhiều sự hiệu quả.
Các chỉ số chứng khoán châu Âu tăng điểm nhẹ khi một số quốc gia công bố PMI tháng 5 tăng vượt xa dự kiến, giúp nhà đầu tư tin tưởng vào sự hồi phục của nền kinh tế khu vực. DAX tăng 0.12%, Eurostoxx tăng 0.16%. Các hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ cũng chứng kiến sắc xanh.
Trên thị trường tiền tệ, khá bất ngờ khi các đồng tiền hàng hóa chịu áp lực nặng nề nhất trong số các đồng tiền G-7 mặc dù tâm lý rủi ro đang được cải thiện. AUD giảm 0.26%, NZD giảm 0.23%. EUR/USD giảm 0.04% xuống 1.2222, cặp tiền này chưa thể hồi phục sau khi giảm đáng kể vào lúc 14h30, khi PMI của Đức gây thất vọng. GBP/USD tăng 0.06% lên 1.4197, khi doanh số bán lẻ và PMI tại Anh vượt xa mong đợi.
Vàng đi ngang ở mức $1,875/oz.
Tuy vậy EUR/USD vẫn chịu áp lực sau dư âm PMI tại Đức thất vọng. Cặp tiền này đang được giao dịch ở mức 1.2216.
Tỷ giá EUR/USD đã tăng sau khi PMI của Pháp được công bố, nhưng lại quay đầu giảm sau số liệu PMI của Đức, hiện đang ở mức 1.2220.
Doanh số bán lẻ tháng 4 của Anh tăng 9.2% so với tháng trước, vượt xa dự báo tăng 4.5%. Khi các lệnh giới nghiêm được dần dần dỡ bỏ, nhu cầu tiêu dùng tại Anh đã hồi phục mạnh mẽ.
GBP/USD đã chạm mức 1.4200 trong một thời gian ngắn.
Trên thị trường Future:
Hợp đồng tương lai chỉ số DAX của Đức tăng 0.3%
Hợp đồng tương lai FTSE của Anh tăng 0.1%
Hợp đồng tương lai IBEX của Tây Ban Nha tăng 0.3%
Sau phiên tăng điểm ngày hôm qua, thị trường đang lắng xuống một chút và ổn định trở lại; tuy nhiên, vẫn còn hơi sớm để khẳng định diễn biến tích cực trong phiên.
Với quan điểm rằng tiền mã hóa đang tạo ra “một lỗ hổng đáng kể cho hoạt động bất hợp pháp”, các quan chức đứng đầu Kho bạc chính phủ Mỹ đang kêu gọi các sàn giao dịch và những cơ quan giám sát báo cáo các giao dịch tiền mã hóa trên 10,000 USD cho Sở Thuế vụ.
Trong một báo cáo được công bố hôm nay liên quan đến các đề xuất thuế cho Kế hoạch Gia đình Mỹ của Tổng thống Joe Biden, Bộ Tài chính đã nhắm đến tài sản kỹ thuật số bằng cách đề xuất các doanh nghiệp bao gồm ngân hàng, nhà cung cấp dịch vụ thanh toán và sàn giao dịch tiền mã hóa báo cáo thêm thông tin về dòng tiền vào và ra của khách ahngf từ các tài khoản bắt đầu từ 2023. Hiện tại, Sở Thuế vụ (IRS) không có cơ quan xác minh độc lập về các giao dịch như vậy, có khả năng dẫn đến chênh lệch về chênh lệch giữa thuế nợ và thuế đã nộp ngày càng tăng.
Chiến lược gia ngoại hối tại ngân hàng UOB kỳ vọng EUR/USD sẽ hướng tới ngưỡng 1.2265 trong ngắn hạn.
Quan điểm 24 giờ: “Sự phục hồi nhanh chóng của đồng EUR là một điều bất ngờ. Mặc dù có sự phục hồi tương đối mạnh nhưng đà tăng vẫn chưa được cải thiện nhiều. Tuy nhiên, vẫn có khả năng để EUR vượt lên trên ngưỡng kháng cự chính 1.2245 nhưng khó có khả năng tăng bền vững trên mức này. Mức kháng cự tiếp theo là 1.2265.
1-3 tuần tới: “Vẫn còn quá sớm để mong đợi sự khởi đầu của một đợt tăng giá mới của EUR. EUR phải đóng cửa trên 1.2265 trước khi có thể mong đợi một mức tăng bền vững. Ở giai đoạn này, triển vọng cho EUR rõ ràng sẽ di chuyển trên 1.2265 là không cao nhưng nó sẽ vẫn còn nguyên miễn là cặp tỷ giá không giảm xuống dưới 1.2145 trong vài ngày tới. ”
Đức báo cáo 8,769ca nhiễm vi-rút mới và 226 trường hợp tử vong trong bản cập nhật mới nhất hôm nay.
Tỷ lệ nhiễm vi-rút giảm trong vài tuần qua là một câu chuyện đáng khích lệ ở Đức, do điều này sẽ khiến tình hình vi-rút nói chung được cải thiện.
Tổng số ca nhiễm hiện giảm xuống còn 173,500 - mức thấp nhất kể từ ngày 24 tháng 3.
AZ vẫn chưa được chấp thuận ở Nhật Bản. Tuy nhiên, chính phủ vẫn sẽ tiếp tục theo dõi các trường hợp đông máu ở nước ngoài và sẽ sớm được đưa ra trong ngày hôm nay
Việc phê duyệt vắc xin Moderna cũng nhận được nhiều sự mong đợi vào ngày hôm nay.
Vừa qua, Economic Daily cho biết Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) sẽ không thắt chặt các điều kiện kinh tế.
Trích dẫn chính
"PBOC sẽ duy trì tính liên tục và ổn định của chính sách tiền tệ để hỗ trợ sự phục hồi không đồng đều và quản lý các rủi ro bên ngoài."
“ Sự giảm tốc của M2 tháng 4 chủ yếu là do hiệu ưng cơ sở so với cùng kỳ năm ngoái, khi ngân hàng trung ương dễ dàng cung cấp tín dụng hơn cho các nhà sản xuất và bán lẻ bị ảnh hưởng bởi Covid-19. ”
“Nếu nhìn vào mức tăng trưởng bình quân hai năm 2020 và 2021, cung tiền M2 và tổng tài chính xã hội lần lượt tăng 9/6% và 11.9% - về cơ bản phù hợp với tăng trưởng kinh tế danh nghĩa và duy trì ở mức hợp lý”.
Nền tảng cho việc này là các cuộc đàm phán tích cực ở Vienna với Mỹ có thể giúp gỡ bỏ các lệnh trừng phạt.
"Đừng lo lắng về mức âm của CPI của Nhật Bản bởi chỉ là do phí điện thoại di động giảm mạnh trong tháng" nghe khá giống "Đừng lo lắng về sự tăng vọt CPI của Hoa Kỳ trong tháng Tư bởi giá xe ô tô đã qua sử dụng."
Nếu 'những biến động tạm thời' không có thật thì điều đó sẽ khiến hai ngân hàng trung ương phải cân nhắc, theo hai hướng ngược nhau - BOJ có thể làm gì hơn? và khi nào thì Fed bắt đầu "taper"? Và USD/JPY tăng bao nhiêu?
Trong tháng 4, chỉ số niềm tin người tiêu dùng đạt mức cao nhất trong 11 năm đã phản ánh qua những số liệu này. So với cùng kỳ năm ngoái thì doanh số bán lẻ tăng 25.1%, đây là "Base Effect" nên không có nhiều giá trị sử dụng.
Dự báo từ cuộc thăm dò ý kiến mới nhất tháng 5 của Reuters đối với các nhà phân tích về kỳ vọng của Vương quốc Anh.
Đề xuất của chính quyền ông Biden bao gồm việc bất kỳ giao dịch tiền kỹ thuật số trên $10,000 phải được báo cáo cho IRS, Bộ Tài chính cho biết. Bộ cũng ước tính rằng những người giàu có đang che giấu hơn một nửa thu nhập của họ ngoài tiền lương. Tổng thống Biden đang thúc đẩy Quốc hội phê duyệt tăng nguồn thu cho IRS và có các yêu cầu báo cáo giao dịch tài chính mới.
Tờ báo địa phương ở Úc (Sydney Morning Herald) đưa tin
Các công ty công nghệ đã dẫn đầu sự phục hồi của Phố Wall nhờ sự lạc quan về nền kinh tế và giảm bớt lo ngại về khả năng giảm kích thích của Mỹ.
Sự sụt giảm trong số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu của Hoa Kỳ đã đặt sự tập trung trở lại vào sự phục hồi kinh tế và loại bỏ những lo ngại rằng áp lực giá cả dẫn đến các điều kiện tài chính lỏng lẻo. Lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ giảm cho thấy niềm tin vào Fed rằng sự gia tăng lạm phát gần đây khó có thể được duy trì.
Đồng Kiwi phục hồi so với đô la Mỹ sau đợt trượt giá ngày hôm qua khi xuống mức 0.7150. Đồng bạc xanh giảm trên diện rộng.
Tỷ giá NZD/USD tăng lên 0.7216, chạm mức cao mới hàng ngày trong phiên giao dịch NewYork, đà tăng được thúc đẩy bởi sự sụt giảm của đồng bạc xanh.
Các biên bản từ cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang cho thấy rằng một số nhà hoạch định chính sách đã đồng ý bắt đầu thảo luận về việc cắt giảm. Vào thứ Năm, dữ liệu kinh tế có nhiều thay đổi. Số đơn thất nghiệp ban đầu giảm nhiều hơn dự kiến xuống 444 nghìn, mức thấp nhất kể từ tháng 3 năm 2020.
Sự kết hợp giữa đồng đô la Mỹ yếu hơn và khẩu vị ưa chuộng rủi ro đang giữ cho NZD/USD được hỗ trợ. Cặp tiền đang cố gắng giữ trên 0.7200, ngưỡng kháng cự tiếp theo sẽ là 0.7235.