Dữ liệu lạm phát quý 2 của New Zealand từ Stats NZ:
- CPI quý 2 của New Zealand: +1.1% q/q (dự kiến: +1.0%)
Nhận định của ASB:
- Lạm phát cơ bản vẫn dai dẳng
- Lạm phát phi thương mại vẫn cứng đầu
- RBNZ sẽ giữ lãi suất ở mức cao trong thời gian dài
Dữ liệu lạm phát quý 2 của New Zealand từ Stats NZ:
Nhận định của ASB:
Nhận định từ phía TD:
Trong cuộc khảo sát với các nhà phân tích kinh tế của Reuters cho biết: tất cả 106 người đều kỳ vọng Fed sẽ tăng lãi suất 25bp vào cuộc họp vào tuần tới, nâng phạm vi lãi suất Quỹ Liên bang lên 5.25% - 5.50%.
Ngoài ra:
Cuộc họp vào tuần tới là vào ngày 25 và 26:
Thông tin từ Bloomberg cho biết:
Chỉ báo nhanh Westpac tháng 6 tại Úc:
Nhận định từ Westpac:
Theo Chỉ báo nhanh của Viện Westpac-Melbourne, tốc độ tăng trưởng hàng năm trong 6 tháng qua đã phản ánh thực tế hoạt động kinh tế Úc trong 3-9 tháng tới. Chỉ báo này đã tăng từ mức -1.01% trong tháng 5 lên -0.51% trong tháng 6 - dữ liệu này đã âm trong tháng thứ 11 liên tiếp.
Chứng khoán Hoa Kỳ có phiên tăng mạnh nhất trong gần một tháng trở lại đây, trong bối cảnh nhóm cổ phiếu công nghệ tiếp tục phục hồi và các ngân hàng Mỹ khởi động với một số báo cáo thu nhập quý 2 vượt dự kiến. Cụ thể, cổ phiếu của Bank of America và Bank of New York Mellon tăng vọt hơn 4%. Cổ phiếu của Morgan Stanley +6.4%. Đối với lĩnh vực công nghệ, đáng chú ý Microsoft đã quyết định tăng chi phí AI Chatbot đối với người dùng Office thêm $30/tháng. Cuối phiên, cổ phiếu Microsoft tăng đến gần 4%. Chỉ số Dow Jones dẫn đầu đà tăng với hơn 360 điểm:
Trên thị trường FX, USD tăng nhẹ sau dữ liệu doanh số bán lẻ tháng 6 thấp hơn dự kiến (+0.2% m/m so với dự báo +0.5%) và báo cáo sản xuất công nghiệp tháng 5 bất ngờ -0.5% m/m so với ước tính giữ nguyên của các nhà phân tích tại Hoa Kỳ. CAD suy yếu sau khi tăng vọt nhờ dữ liệu CPI tháng 6 tại Canada gây thất vọng (+2.8% y/y so với dự báo +0.3%). NZD dẫn đầu đà giảm trong số các đồng tiền chính khi liên tục mở rộng đà giảm giảm từ cuối phiên Á, theo sau là GBP. CAD được hỗ trợ nhờ USD suy yếu và giá dầu tăng cao hơn.
Vàng có một phiên tăng mạnh sau khi liên tục đi ngang trong ba ngày giao dịch vừa qua khi vọt lên gần $1985/oz đầu phiên Mỹ. Chốt phiên, vàng tăng $24.10 xuống $1978.38/oz. Trên thị trường nợ, lợi suất TPCP liên tục mở rộng đà tăng sau khi quét hai chiều trước dữ liệu doanh số bán lẻ Hoa Kỳ. Dù vậy, trong khi lợi suất 2 năm đóng cửa +2.5bp lên thì lợi suất 10 năm -2.2bp xuống 3.789%. Dầu thô phục hồi sau hai phiên suy yếu nhờ pha tăng mạnh đầu phiên Mỹ. Kết phiên, dầu WTI tăng hơn $1.5 lên $75.66/thùng.
Bitcoin suy yếu phiên thứ 05 liên tiếp sau khi giảm dần từ đỉnh ngày tại 30.2K xuống 29.5K và sau đó hồi nhẹ lên quanh 29.8K
Chỉ số tâm lý sản xuất tháng 7:
Chỉ số tâm lý phi sản xuất tháng 7:
Bình luận từ báo cáo:
Nguồn tin từ Trưởng bộ phận nghiên cứu hàng hóa Citigroup, Ed Morse với Bloomberg cho biết:
Theo Reuters, Credit Suisse nhận định:
Khả năng Mỹ suy thoái trong ngắn hạn đã giảm xuống:
Triển vọng về thu nhập từ các doanh nghiệp công nghệ cũng tốt hơn:
Cuộc khảo sát gần đây nhất của Bank of America cho thấy hầu hết các nhà quản lý quỹ đầu tư toàn cầu kỳ vọng FOMC sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất từ Q2/2024
Một số kết quả khảo sát khác:
Giám đốc điều hành Morgan Stanley Gorman đã có bài phát biểu vào thứ Ba, cho biết:
Theo Bloomberg, một quan chức giấu tên của Ngân hàng Trung ương châu Âu cho biết các thành viên của Hội đồng đang cân nhắc xem sẽ định hướng chính sách như thế nào sau khi tăng lãi suất vào ngày 27 tháng 7:
USD/CAD đã ghi nhận lực mua mạnh vào đầu phiên Bắc Mỹ, vượt trên mức MA 200 giờ tại 1.32314. Giá được đẩy lên ngưỡng 1.32424, tuy nhiên đà tăng đã không thể được tiếp tục duy trì.
Cặp tiền hiện đang kiểm tra kiểm tra dưới ngưỡng MA 100 giờ tại 1.31752. Ở dưới ngưỡng này, về mặt kĩ thuật, sẽ là dấu hiệu cho đà giảm. Mục tiêu tiếp theo sẽ là vùng giao động quanh 1.3134 và 1.3143.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ), Ueda cho biết
Thị trường chờ đợi dữ liệu doanh số bán lẻ của Hoa Kỳ được công bố vào 19:30 tối nay
Vàng vừa quét lên trên $1,967 trước khi quay trở lại $1,964.45
Giá dầu tăng khi giới đầu tư lo ngại nguồn cung dầu thô của Mỹ có thể bị thắt chặt, sau khi giá giảm vào hôm trước do tăng trưởng kinh tế Trung Quốc yếu hơn dự kiến.
Thị trường đang chờ đợi dữ liệu kho dự trữ dầu thô và hàng tồn kho của Mỹ vào cuối ngày hôm nay. Các nhà phân tích ước tính trung bình tồn kho dầu thô của Mỹ giảm khoảng 2.3 triệu thùng trong tuần tính đến ngày 14/7.
EUR/USD hiện không thay đổi ở mức 1.1235, Đồng yên Nhật tăng nhẹ nhưng không đáng kể, với tỷ giá USD/JPY giảm 0.3% xuống 138.28 nguyên nhân là do trái phiếu kho bạc Mỹ giảm.
Điều này xảy ra khi thị trường chứng khoán tiếp tục hoạt động ảm đạm. Hợp đồng tương lai của Hoa Kỳ ít thay đổi và các chỉ số của Châu Âu cũng đang đi ngang vào thời điểm hiện tại.
Bên cạnh đồng yên, NZD cũng đang có dấu hiệu hụt hơi khi NZD/USD giảm 0.5% xuống chỉ còn dưới 0.6300 và AUD/NZD tăng lên 1.0820.
Vàng tăng 0.4% lên 1962 USD nhưng vẫn nằm trong phạm vi của vài phiên gần đây. Và dầu thô WTI ít thay đổi ở mức 74.25 đô la sau khi chứng kiến mức tăng đột biến do tin tức từ Ả Rập đã ngay lập tức biến mất.
Sau khi lực mua từ ảnh hưởng của vụ kiện XRP kết thúc. Bitcoin đã gặp phải áp lực chốt lời của nhiều nhà đầu tư và quay trở lại mốc hỗ trợ $30000
Sự bi quan liên quan tới triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc tiếp tục gia tăng.