Vàng tăng lên trên $2,264 trước thềm công bố dữ liệu JOLTS
Vàng có lúc giảm xuống $2,055 đầu phiên Mỹ trước khi tăng trở lại gần $2,065 ở thời điểm hiện tại.
Mọi con mắt hiện đang đổ dồn vào công bố dữ liệu cơ hội việc làm JOLTS lúc 21:00 tối nay
Vàng có lúc giảm xuống $2,055 đầu phiên Mỹ trước khi tăng trở lại gần $2,065 ở thời điểm hiện tại.
Mọi con mắt hiện đang đổ dồn vào công bố dữ liệu cơ hội việc làm JOLTS lúc 21:00 tối nay
Hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ đi ngang trước ngày giao dịch cuối cùng của năm 2023 khi Phố Wall có vẻ sẽ kết thúc một năm thắng lợi với thành tích cao và có thể là một cột mốc mới:
Sau khi giảm mạnh xuống gần $2,063, vàng quay đầu tăng lên trên $2,067 tại thời điểm hiện tại
Giá dầu dự kiến sẽ giảm khoảng 10% vào cuối năm 2023 sau những lo ngại về địa chính trị, cắt giảm sản lượng và các biện pháp toàn cầu nhằm kiềm chế lạm phát đã gây ra những biến động mạnh về giá cả. Dầu WTI và dầu Brent đều đang trên đà đóng cửa ở mức thấp nhất vào cuối năm kể từ năm 2020, khi đại dịch ảnh hưởng đến nhu cầu và khiến giá giảm mạnh.
Dầu cũng đang trên đà giảm tháng thứ ba liên tiếp do lo ngại về nhu cầu lớn hơn rủi ro về nguồn cung từ cuộc xung đột ở Trung Đông, và do việc cắt giảm sản lượng tỏ ra không đủ để hỗ trợ giá, với giá dầu chuẩn giảm gần 20% so với mức đỉnh của năm nay. Trước đó, giá đã tăng lên mức cao nhất trong năm nay vào tháng 9 sau khi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC và các đồng minh của họ đồng ý cắt giảm sản lượng, gây ra lo ngại rằng nhu cầu có thể cao hơn nguồn cung.
Vàng giảm xuống dưới $2,065 trong bối cảnh USD hồi phục và lợi suất trái phiếu kho bạc đồng loạt tăng
Trong ba quý đầu năm, SNB đã tích cực can thiệp để hỗ trợ đồng franc Thụy Sĩ khỏi tác động của lạm phát nhập khẩu lên nền kinh tế. Dưới đây là bảng tổng hợp lượng ngoại tệ bán ra gần đây của SNB:
Lạm phát cốt lõi dự kiến sẽ giảm xuống còn 3.8%, thấp hơn so với mức 4.5% của tháng 11. Tuy nhiên, lạm phát tổng thể có vẻ như vẫn sẽ duy trì quanh mức 3%.
Giá dầu WTI giao dịch quanh mức 72USD khi đồng đô Mỹ phục hồi nhẹ và lo ngại về gián đoạn nguồn cung giảm dần.
Gián đoạn vận chuyển tại Biển Đỏ hạ nhiệt:
Số liệu dự trữ dầu thô bất ngờ giảm:
Triển vọng cắt giảm lãi suất ở châu Âu và Mỹ hỗ trợ giá dầu:
Thị trường chờ đợi chỉ số PMI của Chicago:
NZDUSD hiện đang ở mức 0.6352.
Dữ liệu lạm phát tháng 12 của Hàn Quốc:
Đồng nhân dân tệ mạnh lên. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đặt USD/CNY ở mức 7.0827, mức thấp nhất kể từ cuối tháng 5. Bên cạnh đó, đã hỗ trợ cho AUD giao dịch ở mức cao khoảng 0.6845, trước khi giảm xuống 0.6830. NZD, EUR đều tăng trong phiên. USD/JPY không biến động nhiều sau đợt tăng mạnh vào thứ Năm.
Dữ liệu từ Văn phòng Thống kê Hàn Quốc cho thấy:
Lạm phát tiêu dùng đã giảm từ mức 5.1% trong năm 2022 xuống còn 3.6% trong năm nay. Dữ liệu đã củng cố quan điểm của Ngân hàng Hàn Quốc (BoK) rằng áp lực lạm phát giảm dần xuống mục tiêu 2% của vào cuối năm tới, khi các nhà hoạch định chính sách chuẩn bị xoay trục nới lỏng. Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng lãi suất tại Hàn Quốc đã chạm đinh (3.5%) và BoK sẽ bắt đầu nới lỏng vào quý III năm 2024 khi lạm phát hạ nhiệt.
Bộ Quốc phòng Đài Loan cho biết có 10 máy bay quân sự Trung Quốc đã bay qua đường trung tuyến giả định trong 24 giờ qua, nhưng vẫn chưa tiến vào không phận của Đìa Loan. Đường trung tuyến giả định là đường phân cách không chính thức giữa hai bên trên eo biển Đài Loan, do Đài Bắc đơn phương lập ra
Hôm nay, ước tính chỉ số NDT theo tỷ trọng thương mại (WTI) đã tăng lên 97.42 điểm, nhưng vẫn giảm 2.27% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cập nhật USD/CNH:
Vào hôm thứ Năm, Giám đốc vĩ mô toàn cầu Fidelity Investments, Jurrien Timmer đã đưa ra một số bình luận về triển vọng đối với Ủy ban Thị trường mở Liên bang (FOMC):
Chứng khoán đi ngang khi chuẩn bị kết thúc một năm hoạt động mạnh mẽ, với thị trường gần chạm đỉnh mọi thời thời đại trước kỳ vọng Fed ôn hòa trong năm tới và sự bùng nổ của công nghệ AI. Nhóm cổ phiếu tiện ích dẫn đầu đà tăng, trong khi năng lượng và tiêu dùng không thiết yếu là nhóm ngành hoạt động kém hiệu quả nhất. Chỉ số S&P 500 và Dow jones tăng phiên thứ 5 liên tiếp:
Trên thị trường FX, USD phục hồi vào phiên Mỹ sau khi suy yếu trong nửa đầu ngày giao dịch, bất chấp báo cáo Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp tuần trước tăng vượt dự kiến (218K so với dự báo 211K) và doanh số nhà chờ bán tháng 12 tại Hoa Kỳ gây thất vọng (không đổi so với dự báo +0.8%). Chốt phiên, USD tăng trên diện rộng sau 4 phiên giảm liên tiếp, ngoại trừ với JPY. GBP dẫn đầu đà giảm, theo sau là EUR.
Vàng tăng hơn $7 lên gần $2088.50/oz đầu phiên Á, nhưng thoái lui trong phiên Âu và đà giảm chững lại quanh 42065/oz, tức giảm hơn $12 trong ngày. Trên thị trường nợ, lợi suất 2 năm và 10 năm lần lượt tăng 3.7bp và 4.6bp lên 4.28% và 3.85%. Dầu thô giảm mạnh hơn $2.3 và đóng cửa ở đáy ngày tại $71.77/thùng, bất chấp dự trữ dầu thô giảm mạnh hơn dự kiến (-7.1M so với dự báo -2.7M).