Vàng tăng mạnh sau dữ liệu kinh tế Mỹ
Vàng tăng mạnh lên 2376.66 sau dữ liệu kinh tế Mỹ.
Vàng tăng mạnh lên 2376.66 sau dữ liệu kinh tế Mỹ.
Theo Jim Chalmers:
Sau tuyên bố của Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC), phiên Á cũng phản ứng với quyết định của Fed và các bình luận từ cuộc họp báo của Chủ tịch, Powell. Tuy vậy, điều không bình thường là tỷ giá USDJPY tiếp tục giảm.
Tỷ giá USDJPY giảm sau FOMC và mở phiên Á ở khoảng 136.50 trước khi giảm xuống mức thấp chỉ hơn 135.00. Một bài phát biểu của Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Amamiya đã nhắc lại cam kết của Ngân hàng trong việc tuân thủ chính sách tiền tệ nới lỏng của mình.
Chính trường Hoa Kỳ đã chứng kiến một thỏa thuận giữa các Thượng nghị sĩ Schumer và Manchin để thúc đẩy các kế hoạch của Biden:
Doanh số bán lẻ của Úc tăng với tốc độ chậm nhất trong năm nay. Tâm lý của người tiêu dùng đã yếu trong khi doanh số bán hàng tăng mạnh.
Thủ quỹ của Úc Chalmers đã đưa ra dự báo lạm phát của mình, cho biết nó sẽ đạt đỉnh ở mức 7.75% trong quý 4. Ngân hàng Dự trữ Úc họp tiếp vào ngày 4 tháng 8.
Các dữ liệu được công bố hầu như không thay đổi nhiều. Giá xuất khẩu tăng nhưng không nhiều như dự kiến, giá nhập khẩu tăng hơn dự kiến.
Giá cả hàng hóa tiếp tục tăng mạnh.
Theo Amamiya:
Fed đã tăng lãi suất 75bp đúng như kỳ vọng và tiếp tục thắt chặt định lượng sau cuộc họp tháng 7. Tất cả những điều này đã được phản ánh vào giá, nên mọi thứ trông đợi vào những phát biểu của chủ tịch Powell. Thế nhưng, ông lại không nói thêm điều gì mới, lại là những “nền kinh tế Mỹ đang ổn định, thị trường lao động thắt chặt, lạm phát quá cao”, hay “vẫn đang tìm kiếm bằng chứng lạm phát hạ nhiệt trong các tháng tới” và “sẽ không chần chừ tăng lãi suất mạnh nếu cần”, thậm chí lần này có thêm cả “sẽ đến lúc giảm tốc độ tăng lãi suất.” Phản ứng tức thì của thị trường là đây là một lần tăng lãi suất dovish, hệt như kịch bản lần trước khi ông nói “chỉ tăng 75bp chứ không có chuyện tăng 100bp”, nên chứng khoán thăng hoa sau cuộc họp:
Và cũng như cuộc họp FOMC trước, USD sập rất mạnh sau những bình luận của chủ tịch Powell. Có lẽ trong hôm nay và ngày mai, thị trường sẽ nhìn nhận lại những gì ông đã nói, và lại đảo chiều như trước. Tất cả các đồng tiền lớn hôm qua đều đã tăng so với USD:
Vàng hồi phục, tăng hơn 1% sau cuộc họp, sáng nay tiếp tục tăng và tiến sát mức $1,740. Dầu WTI cũng tăng mạnh sau báo cáo, hiện đang giao dịch gần $99/thùng.
Hôm nay, Mỹ sẽ công bố số liệu GDP quý II, với kỳ vọng tăng 0.4% so với quý trước. Đây sẽ là báo cáo GDP rất quan trọng, vì nếu một lần nữa nền kinh tế thu hẹp, Mỹ sẽ chính thức bước vào suy thoái (suy thoái là 2 quý GDP giảm liên tiếp).
Sau các tin tức liên quan đến việc tăng lãi suất từ Ủy ban Thị trường Mở Liên bang của Fed, USD/JPY đang giảm mạnh, xuống gần 135.00.
Không có tin tức mới nào. BoJ vẫn đang mua TPCP kì hạn 5-10 năm không giới hạn kể từ tháng 4.
Mức đóng trước đó là 6.7600
Khảo sát kinh doanh trong tháng 7 của ANZ - New Zealand:
Tình hình đã được cải thiện nhưng vẫn còn trong tình trạng ảm đạm. ANZ đã nêu bật áp lực chi phí mà doanh nghiệp phải đối mặt:
Tờ Wall Street Journal đưa tin về tình trạng tắc nghẽn một lần nữa tại Cảng Savannah của Georgia, cửa ngõ lớn thứ tư của Hoa Kỳ về nhập khẩu container bằng đường biển.
Chủ tịch Powell đã hạ thấp kỳ vọng tăng lãi suất trong thời gian tới. Nếu sự tắc nghẽn của chuỗi cung ứng cho thấy sự hồi sinh và lạm phát vẫn tăng cao, điều đó có thể phải được xem xét lại.
Cuộc họp tiếp theo của Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) sẽ diễn ra vào ngày 20 và 21 tháng 9.
Dữ liệu CPI tháng 7 dự kiến được công bố vào ngày 10 tháng 8. Sau đó sẽ là hội nghị chuyên đề thường niên của ngân hàng trung ương toàn cầu diễn ra vào ngày 25 đến 27 tháng 8.
Theo Hiệp hội các nhà sản xuất và kinh doanh động cơ (SMMT) của Vương quốc Anh:
Theo Reuters:
Tài sản rủi ro tăng cao.
Theo Pierre-Olivier Gourinchas, nhà kinh tế trưởng tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế:
Dữ liệu từ Hàn Quốc:
Hàn Quốc đang chịu sức ép từ việc lạm phát gia tăng nhanh chóng và đồng USD tăng mạnh đè bẹp đồng KRW.
Thượng nghị sĩ Schumer và Manchin:
Đạo luật sẽ bao gồm:
Con số API từ cuối ngày hôm qua:
Các chỉ số chính trên thị trường chứng khoán Mỹ đều xuất hiện sắc xanh, một phần nhờ báo cáo doanh thu tốt từ các cổ phiếu công nghệ. Nhìn chung, tâm lý cẩn trọng đã phần nào giảm bớt trước thềm quyết định chính sách từ Fed.
Trên thị trường FX, USD đang hồi phục trở lại sau khi suy yếu trong phiên Á-Âu, với chỉ số DXY tăng từ đáy 106.78 lên 107.3. Biến động mạnh trên thị trường là điều dễ hiểu trước thềm quyết định chính sách của Fed. Các đồng high-beta đang bị đạp mạnh nhất, cùng với JPY. Phần còn lại hầu như không đổi so với USD:
Các thị trường khác:
Quỹ tài trợ này đã được nội các Đức phê duyệt vào thứ Tư như một phần cửa chiến lược lớn nhằm biến Đức trở thành quốc gia thu hút các startup và đổi mới.
Chính phủ sẽ làm việc với các nhà đầu tư tư nhân và khai thác 10 tỷ euro tiền công từ công ty cho vay thuộc sở hữu nhà nước KfW để gây quỹ “Quỹ Tương lai”. Quỹ sẽ ưu tiên các công ty đầu tư vào các giải pháp công nghệ sâu và khí hậu bao gồm trí tuệ nhân tạo, công nghệ hydro, công nghệ lượng tử và tính di động bền vững.
Đầu tư mạo hiểm đang phát triển ở Đức, song nền kinh tế lớn nhất châu Âu vẫn tụt hậu so nhiều nước khác. Hầu hết các "công ty tăng trưởng" lớn nhất của châu Âu được tài trợ bởi các nhà đầu tư Mỹ, điều này đã thu hút nhiều startup thành công nhất chuyển địa điểm. Chiến lược này nhằm khuyến khích họ ở lại EU lâu dài.
JP Morgan nhận định suy thoái sẽ xảy ra ở châu Âu bởi khủng hoảng khí đốt đang rình rập và biến động chính trị Ý sẽ gây áp lực lên hoạt động kinh tế trong khu vực.
Điều đó đồng nghĩa họ chỉ nhìn thấy một cuộc suy thoái nhẹ nhưng đủ để hạn chế chu kỳ thắt chặt của ECB.
Họ dự báo tăng trưởng GDP của khu vực đồng tiền chung châu Âu sẽ giảm còn 0.5% trong quý 3 trước khi giảm 0.5% trong cả quý 4 năm nay và quý 1 năm sau.
"Chúng tôi kỳ vọng ECB sẽ tăng thêm 50 bp vào cuối năm. Hiện tại, chúng tôi kỳ vọng 25 bp vào tháng 9 và 25 bp vào tháng 10." - JP Morgan nói về triển vọng ECB.
Công ty trước đó đã kêu gọi ECB tăng lãi suất thêm 75 bp với mức tăng lãi suất 25 bp được đưa ra vào tháng 12.
USD đã chạm đáy của ngày hôm nay.
EUR/USD đã tăng đến mức 1.0171 - mức cao nhất trong ngày sau khi dao động quanh mức 1.0130-1.0150 phần lớn trong phiên.
EUR/USD vẫn đang chứng kiến phe bán nắm quyền kiểm soát trong ngắn hạn bằng việc giữ giá dưới MA 200 giờ (đường màu xanh lam) ở mức 1.0176. Trong khi đó, ngay cả khi USD suy yếu trong ngày, các mốc kỹ thuật quan trọng vẫn giữ nguyên.
Hoạt động vay thế chấp tiếp tục giảm, cả việc mua và tái cấp vốn cũng giảm một lần nữa. Tâm lý thị trường nhà ở có vẻ không khả quan và đây là mà Fed cần theo dõi trong những tháng tới.
Chủ tịch Fed Powell đang cố kiềm chế lạm phát tăng nóng nhất trong 40 năm qua. Ông bị chỉ trích là đã chậm phản ứng với việc giá cả tăng từ năm ngoái, làm chao đảo thị trường tài chính bởi giới đầu tư lo ngại Fed có thể gây ra suy thoái.
Vào tháng 6, ông Powell cho biết tăng lãi suất thêm 50 hoặc 75bp là 2 trường hợp khả thi nhất trong cuộc họp tháng 7.
Thị trường đang định giá khả năng Fed tăng 75bp là 100%, mặc dù có thể xảy ra rủi ro ngoại cảnh bất ngờ. Các nhà kinh tế của Nomura lại cho rằng mức tăng 100bp sẽ là hợp lý sau khi lạm phát đạt 9.1% vào tháng 6.
Các ngân hàng lớn dưới đây đều nhận định Fed sẽ tăng thêm 75bp:
USD đang trải qua một ngày không mấy tích cực khi mọi sự chú ý đổ dồn vào công bố của Fed đêm nay.
Sau nhịp hồi ở đầu phiên Âu, DXY liên tục giảm trong 4 tiếng trở lại đây xuống dưới mốc 107.00, hiện giao dịch ở mốc 106.90.
Người phát ngôn Dmitry Peskov của Điện Kremlin hôm nay cho biết Gazprom đang cung cấp khí đốt nhiều nhất có thể cho châu Âu, các vấn đề kỹ thuật do lệnh trừng phạt áp đặt lên thiết bị đã ngăn cản Gazprom xuất khẩu nhiều hơn.
Nga đã cắt giảm hơn nữa nguồn cung khí đốt cho châu Âu trong bối cảnh bất đồng năng lượng Moscow-EU leo thang. Nga cho biết 1 tuabin nữa của Nord Stream 1 cần sửa chữa.
Ông Peskov cũng nói Gazprom có thể tăng nguồn cung sau khi quá trình bảo dưỡng kết thúc, Gazprom luôn hoàn thành đầy đủ trách nhiệm từ trước đến nay song không thể đảm bảo nguồn cung hiện tại nếu các thiết bị nước ngoài không được bảo dưỡng do lệnh trừng phạt của châu Âu.
IMF dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ chậm lại, giảm từ 6.1% năm ngoái xuống còn 3.2% trong 2022. Do đó, một số người tin rằng điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến crypto.
Bloomberg đưa tin hôm thứ Ba rằng Fed dự kiến tăng lãi suất thêm 75bp. Các nhà quan sát trong ngành cũng dự đoán Hoa Kỳ sẽ chính thức suy thoái khi GDP quý 2 của quốc gia này được công bố vào ngày 28/7.
Nhà phân tích crypto Deutscher cảnh báo các yếu tố vĩ mô có liên hệ mật thiết đến thị trường gấu crypto và báo cáo thu nhập sắp tới từ Microsoft, Google, Apple và Meta, cùng với GDP Hoa Kỳ có thể tạo ra sự hỗn loạn hơn nữa.