Liệu mốc 105 có giữ được chân USD/JPY?

Liệu mốc 105 có giữ được chân USD/JPY?

14:32 27/07/2020

Dưới đây là các yếu tố khiến cho đồng JPY mạnh lên:

Ông Takuya Kanda, tổng giám đốc tại Viện nghiên cứu Gaitame.com cho biết: "Trọng tâm của thị trường hiện nay là liệu USD/JPY có thể giữ vững ở mốc 105 hay không khi JPY đang tăng mạnh nhờ nhu cầu trong thời điểm mùa hè."

  • Nhu cầu trong thời điểm mùa hè của JPY là đồng tiền này có xu hướng được hưởng lợi vào thời điểm cuối tháng 7 đến đầu tháng 8 và quan điểm này sẽ giúp thúc đẩy cho đà giảm của USD/JPY.
  • USD/JPY giảm về dưới mốc 105 chỉ là tạm thời vì nhu cầu mua USD/JPY sẽ xuất hiện tại vùng này.
  • Các nhà giao dịch ở Nhật Bản đang tiến tới kỳ nghỉ lễ Obon trong giữa tháng 8 và phải đối phó với nhu cầu bán USD và mua JPY của những nhà xuất khẩu trong nước trước đợt thu hồi trái phiếu Mỹ vào tháng 8.
  • Đồng EUR mạnh lên nhờ các dữ liệu kinh tế vững chắc của châu Âu và điều này đã đẩy USD tiếp tục giảm. Trong khi đó, tâm lý lo ngại rủi ro từ căng thẳng giữa Mỹ - Trung đã thúc đẩy nhu cầu cho JPY.
  • Cũng có một số quan điểm cho rằng sự phục hồi của Hoa Kỳ sẽ chậm hơn Châu Âu vì tình hình dịch bệnh tại Mỹ tồi tệ hơn.
  • Đà tăng của EUR và JPY có tiếp tục được duy trì hay không sẽ phụ thuộc vào việc tâm lý lo ngại rủi ro sẽ tiếp diễn trong bao lâu nữa.
  • Khó có khả năng thị trường chứng khoán toàn cầu có thể sụp đổ được trong tâm lý lo ngại rủi ro khi chính sách tiền tệ và các gói kích thích tài khóa vẫn tiếp tục mở rộng.

Broker listing

Cùng chuyên mục

Tăng thâm hụt ngân sách: Cả ông Trump và bà Harris đều chung "nước đi" này!
Đặng Thùy Linh

Đặng Thùy Linh

Junior Analyst

Tăng thâm hụt ngân sách: Cả ông Trump và bà Harris đều chung "nước đi" này!

Kamala Harris đã giành chiến thắng trong cuộc tranh luận tổng thống với Trump. Harris nổi bật với tầm nhìn hướng tới tương lai, nhấn mạnh các chủ đề như quyền phá thai, pháp quyền và chính sách đối ngoại liên quan đến chiến tranh ở Ukraine và Gaza. Ngược lại, Trump tập trung vào chỉ trích chính quyền hiện tại mà không đưa ra kế hoạch hay sáng kiến cụ thể.
Cắt giảm 50 bps: Dấu hiệu suy thoái hay bước ngoặt mới của Fed?
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Cắt giảm 50 bps: Dấu hiệu suy thoái hay bước ngoặt mới của Fed?

Sau cuộc họp FOMC, Fed đã bắt đầu "bước ngoặt chính sách" bằng việc cắt giảm lãi suất 50 bps, dự kiến tiếp tục nới lỏng trong năm 2024 - 2026, song thị trường cần thận trọng theo dõi các chỉ báo quan trọng như XRT, DBC, DBA và diễn biến của USD để đánh giá triển vọng kinh tế vĩ mô và xu hướng thị trường tài chính.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ