AUDUSD tăng lên trên 0.6630 sau công bố dữ liệu tiền lương quý 1
AUDUSD tăng lên trên 0.6630 sau công bố dữ liệu tiền lương quý 1 năm 2024 trong bối cảnh USD suy yếu, DXY giảm xuống dưới 105.00
AUDUSD tăng lên trên 0.6630 sau công bố dữ liệu tiền lương quý 1 năm 2024 trong bối cảnh USD suy yếu, DXY giảm xuống dưới 105.00
Một phiên giao dịch ảm đạm sau số liệu doanh số bán lẻ Mỹ hôm qua khi các đồng G7 không biến động nhiều.
Nhật Bản tổ chức bán đấu giá nguồn cung 4.7 triệu thùng dầu mỗi ngày từ kho dự trữ quốc gia vào ngày 10/6!
Lượng dầu này sau đó sẽ được cung cấp cho tổ chức trúng thầu từ ngày 20 tháng 7 hoặc muộn hơn, theo một tuyên bố của Bộ Công nghiệp Nhật Bản.
Goldman Sachs bình luận:
ANZ bình luận:
Quan điểm của ANZ là tiền lương sẽ không làm lạm phát tăng cao hơn. Vì vậy, RBA không cần phải tăng lãi suất mạnh mẽ.
Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ đã phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Brussels:
Ủy ban Công tác Tài chính Thành phố Thượng Hải và Cục Giám sát Tài chính Địa phương Thượng Hải đưa ra "danh sách trắng" các tổ chức tài chính, bao gồm Sở Giao dịch Chứng khoán Thượng Hải, Sở Giao dịch Kỳ hạn Thượng Hải, Sở Giao dịch Bảo hiểm Thượng Hải, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Trung Quốc,... được phép mở cửa trở lại hoạt động kinh doanh. Có tổng số 864 tổ chức tài chính được hoạt động trở lại trong giai đoạn này
Thượng Hải là thành phố lớn nhất của Trung Quốc, trung tâm tài chính và là động lực quan trọng của toàn bộ nền kinh tế đất nước Trung Quốc.
Chứng khoán châu Á đang ghi nhận sắc xanh đỏ xen lẫn ở các chỉ số.
Trên thị trường Fx, DXY hồi phục về 103.45. Các cặp tiền chính đang có biến động như sau:
Vàng tiếp tục giảm mạnh trong phiên giao dịch sáng nay, giá đã phá qua $1,810, hiện đang giao dịch quanh $1,808/oz. Dầu điều chỉnh nhẹ, giá dầu WTI về $113.6/thùng.
Trên thị trường tiền điện tử, BTC lại giảm xuống dưới mốc $30k sau khi hồi phục mạnh vào sáng nay từ vùng $29.5k trong đêm qua.
DXY bắt đầu ngày mới với áp lực điều chỉnh gia tăng từ tối hôm qua, tuy nhiên trong 2 tiếng trở lại đây chỉ số đã hồi phục tương đối mạnh từ dưới 103.2 lên trên 103.4.
GS cho biết: Tỷ lệ doanh doanh nghiệp lo ngại về vấn đề suy thoái đang tăng lại nhanh chóng, giống với viễn cảnh năm 2020 khi tình hình dịch bệnh trở nên căng thẳng tại nước này.
Kỳ vọng lạm phát tăng cao cũng như tình hình bất ổn chính trị tại Ukraine và hệ quả của chính sách Zero Covid của Trung Quốc đang là những nguyên nhân chính dẫn đến kết quả này.
Một "cuộc họp phi chính sách tiền tệ".
Cuộc họp bàn về chính sách sẽ diễn ra vào ngày 9 tháng 6.
Theo Reuters:
Ông Charles Evans, Thống đốc NHTW Chicago, thành viên FOMC đã phát biểu trong đêm qua.
Các nội dung chính ông đề cập:
Lương Q1 của Úc:
Khu vực tư nhân +0.65% so với quý trước và + 2.44% so với cùng kỳ năm ngoái
Khu vực công tăng không quá nhanh +0.56% so với quý trước và +2.23% so với cùng kỳ năm ngoái
Lĩnh vực bất động sản đã tăng trưởng chậm lại ở Trung Quốc.
Các chỉ số chứng khoán tăng mạnh mở gap vào đầu phiên giao dịch và giữ được đà tăng đến hết phiên mặc dù chịu áp lực điều chỉnh mạnh trong vài giờ.
Trên thị trường FX, DXY tiếp tục giảm mạnh vào phiên giao dịch Bắc Mỹ mặc dù số liệu doanh thu bán lẻ và sản xuất công nghiệp của nước này đều tăng đạt và vượt kỳ vọng. Hiện DXY đã về 103.2. GBP và JPY lần lượt là hai đồng tiền mạnh và yếu nhất phiên hôm qua.
Các cặp tiền chính có biến động như sau:
Dầu có một phiên giao dịch biến động, giá dầu WTI tối qua đã vượt mốc $115/thùng nhưng sau đó điều chỉnh mạnh về dưới $104 (103.6). Vàng tăng test MA200 trong khung D1 vào phiên giao dịch hôm qua nhưng không thành công, áp lực bán mạnh đã điều chỉnh giá về lại $181x/oz.
Thị trường tiền điện tử chưa ghi nhận nhiều biến động, BTC đang liên tục test đường trendline, nhiều dự đoán cho rằng BTC sẽ có nhịp hồi về vùng $34k vào cuối tháng này.
Ngoài ra:
Bộ trưởng Kinh tế Nhật Bản Yamagiwa bình luận sau số liệu tăng trưởng kinh tế Q1 trước đó:
Theo Westpac:
Vào lúc 8h30 sáng, dữ liệu tiền lương của Úc sẽ được công bố.
Trong cuộc khảo sát hàng tháng của Reuters Tankan:
Cụ thể
Cuộc họp của NH Dự trữ Úc tiếp theo vào ngày 7 tháng 6.
Các số liệu không quá tệ như kỳ vọng. Một quan chức chính phủ Nhật Bản bình luận về kết quả cho biết sự sụt giảm chủ yếu là do nhập khẩu tăng.
USDJPY không biến động mạnh sau khi số liệu được công bố.
Jon Cunliffe, Phó thống đốc NHTW Liên minh châu Âu cho biết:
Ý của ông nhắc đến vụ việc UST stablecoin vừa rồi khiến nhiều nhà đầu tư mất tiền.
Cổ phiếu đang giảm từ mức cao sau khi mở cửa và điều này cũng đang được nhìn thấy ở các loại tièn tệ hàng hóa.
BTC đang điều chỉnh tương đối mạnh, giá giảm từ $30.5k về dưới $30k trong 15 phút.
Áp lực bán mạnh nguyên nhân là do BTC tăng test MA200 trong khung H1, đây là vùng kháng cự tương đối mạnh.
Nhìn vào biểu đồ khung H1, USDJPY tăng vượt MA100 trong phiên giao dịch Châu Á và tiếp tục giữ mức hỗ trợ so với mức trung bình động đó trong phiên giao dịch buổi sáng tại London. MA100 hiện ở mức 129.188.
Với đường MA200 tạo ra vùng kháng cự quanh 129.792,và MA100 129.186 trở thành hỗ trợ mới của tỷ giá.
Hiện tỷ giá điều chỉnh mạnh phá qua MA100 về 129.133, kỳ vọng tỷ giá tạo nến rút chân hồi phục về lại vùng hỗ trợ cũ.
Sau khi tiệm cận kháng cự mạnh quanh MA200 khung D1 vào cuối buổi chiều, vàng quay đầu giảm mạnh trong phiên giao dịch chứng khoán Mỹ.
Giá đã giảm xuống dưới $1,820/oz
Doanh số bán lẻ và sản xuất công nghiệp của Mỹ đều ghi nhận những số liệu tích cực, tuy vậy lạm phát tăng cao đang làm cho các doanh nghiệp trong nước đau đầu. Walmart cho biết giá nguyên liệu đầu vào tăng vọt khiến cho lợi nhuận dự kiến của năm giảm đáng kể so với năm ngoái mặc dù doanh số vẫn ghi nhận tăng trưởng.
Trên thị trường Fx, DXY đang hồi phục sau khi điều chỉnh mạnh trước đó, chỉ số đã quay về mốc 103.5. GBP và JPY tương ứng là hai đồng tiền mạnh nhất và yếu nhất tính đến nay.
Dầu tiếp tục tăng mạnh, dầu WTI đã cán mốc $115/thùng. Vàng đang điều chỉnh mạnh trong phiên giao dịch tối sau khi hồi phục vào phiên sáng nay, giá vàng hiện đang được giao dịch quanh $1,823/oz.
Thị trường tiền điện tử chưa ghi nhận nhiều biến động, BTC vẫn chưa vượt được mốc $31k nhưng theo PTKT, khả năng cao sẽ có một nhịp phục hồi.
Patrick T. Harker, thành viên FOMC, Thống đốc NHTW Philadelphia vừa phát biểu nhưng chủ đề chính về sức khỏe lao động như một động lực chính của nền kinh tế và không bình luận gì thêm về chính sách tiền tệ sắp tới của FED.
Trong đó, Thống đốc Powell sẽ xuất hiện trong một cuộc trò chuyện với báo WSJ.
GBPUSD đã tăng lên và test đường MA 200 trong khung H1 phiên ngày hôm qua. Tuy nhiên áp lực bán đã khiến giá không giữ được ở mức trên đường MA.
Phiên hôm nay, cặp tiền này đã tăng tương đối mạnh.
Hiện tỷ giá đã điều chỉnh về mức 1.24753.
Doanh số bán lẻ tháng 4 của Mỹ +0.9%, tuy chưa vượt dự kiến nhưng đã tăng cao hơn so với tháng trước (+0.5%).
Trong khung M5, DXY vẫn chịu áp lực bán mạnh với đường giá nằm dưới MA200.
Chủ tịch Fed St Louis và thành viên FOMC James Bullard cho biết vấn đề cấp bách nhất mà Fed phải giải quyết là lạm phát. Bullard cho rằng xu hướng tăng trưởng mạnh của nền kinh tế Mỹ sẽ là triển vọng cơ bản ít nhất trong 18 tháng tới và thị trường lao động Mỹ vẫn ở mức "siêu thắt chặt". Trong khi đó, tiêu dùng hộ gia đình dự kiến sẽ tăng tốt trong năm nay, ông nói thêm.
Ngoại trưởng Vương quốc Anh Lizz Truss hôm thứ Ba thông báo rằng Vương quốc Anh sẽ ban hành luật trong những tuần tới để thực hiện các thay đổi đối với Nghị định thư Bắc Ireland (NIP), theo Reuters. Vương quốc Anh vẫn sẵn sàng đàm phán thêm với EU về vấn đề này, bà nói thêm, lưu ý rằng bà đã mời Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Maroš Šefčovič tham gia vào các cuộc đàm phán ở London càng sớm càng tốt.
Thị trường:
• GBP mạnh nhất, JPY yếu nhất.
• Thị trường chứng khoán châu Âu tích cực; HĐTL chỉ số S&P 500 tăng 1.7%
• Lợi suất kỳ hạn 10 năm của Mỹ tăng 3.4 bps lên 2.913%
• Vàng tăng 0.3% lên $1,829.47
• Dầu thô WTI tăng 0.7% lên 114.99 USD
• Bitcoin tăng 1.6% lên $30,421
Thị trường đang chứng kiến đà phục hồi của tâm lý risk-on!
Thị trường chứng khoán tích cực trong khi lợi suất trái phiếu cũng tăng lên, với đồng Dollar tụt dốc so với các đồng tiền chính khác (đồng Euro, Aussie và Kiwi tăng gần 1% so với đồng bạc xanh). Trong khi đó, nổi bật nhất là GBP khi bứt phá 1.38% so với USD.
Tỷ giá EUR/USD đã tăng từ 1.0420 lên 1.0480 trước khi được hỗ trợ sau nhận xét của nhà hoạch định chính sách ECB Knot về khả năng tăng lãi suất 50 bps vào tháng Bảy. Điều này đã đưa tỷ giá lên mức 1.0530.
Tỷ giá GBP/USD cũng chứng kiến động thái tương tự từ 1.2380 lên 1.2490 và đang giữ mức tăng 1.3% trong ngày, trước kháng cự mạnh tại 1.2500. Đồng bảng Anh cũng được hỗ trợ bởi dữ liệu thị trường lao động của Vương quốc Anh vượt kỳ vọng trước đó.
Trong khi đó, đồng Aussie và Kiwi đang được hưởng lợi từ tâm lý risk-on với HĐTL chứng khoán Mỹ mở rộng trong phiên. HĐTL chỉ số S&P 500 tăng 1.7% ở thời điểm hiện tại.
Dữ liệu doanh số bán lẻ của Hoa Kỳ và bài phát biểu của Chủ tịch Fed Powell về lạm phát sẽ là hai sự kiện rủi ro chính tiếp theo xảy ra trong ngày hôm nay.