Bitcoin giảm gần 6% xuống dưới $65,600
Bitcoin đang có nhịp điều chỉnh mạnh gần $5,000 khi thị trường chờ đợi sự kiện halving sẽ diễn ra vào tháng 4 này.
BTCUSDT giảm gần 6% trong ngày từ gần $70,000 xuống dưới $65,600 ở thời điểm hiện tại:
Bitcoin đang có nhịp điều chỉnh mạnh gần $5,000 khi thị trường chờ đợi sự kiện halving sẽ diễn ra vào tháng 4 này.
BTCUSDT giảm gần 6% trong ngày từ gần $70,000 xuống dưới $65,600 ở thời điểm hiện tại:
Chứng khoán Trung Quốc tiếp tục ảm đạm:
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều:
Các quan chức Hải quân Hoa Kỳ tuyên bố với CNBC rằng:
Zou Lan - người đứng đầu bộ phận chính sách tiền tệ của PBOC cho biết trong một cuộc phỏng vấn với hãng truyền thông nhà nước Tân Hoa Xã:
Tình trạng bất ổn ở Ecuador nổ ra sau cuộc trốn thoát khỏi nhà tù của một tên trùm băng đảng khét tiếng tên là Fito, kéo theo các cuộc bạo loạn tại các nhà tù và bùng phát thành bạo lực lan rộng hơn trên khắp đất nước
Hiện Peru đã đóng cửa biên giới với Ecuador.
Bộ Lao động công bố:
Thống đốc Ngân hàng Bồ Đào Nha Mario Centeno đã phát biểu trong một cuộc phỏng vấn với Econostream Media:
SNB dự kiến lỗ 3 tỷ CHF trong năm 2023. Do đó, SNB sẽ không trả lợi nhuận cho chính phủ trong năm thứ hai liên tiếp.
Tài khoản X của SEC đưa ra thông báo về việc Bitcoin ETF đã được phê duyệt. Tuy nhiên, ngay sau đó, chủ tịch SEC Gary Gensle đã có một bài post đính chính trên trang cá nhân của mình. Ông cho biết tài khoản của SEC bị hack và khẳng định rằng đơn vị này chưa phê duyệt Bitcoin ETF.
Bitcoin tăng vọt lên $47.8K sau công bố giả trước khi giảm xuống dưới $45K. BTCUSDT hiện ở $45.7K
Thị trường chứng khoán Mỹ biến động trái chiều. S&P 500 giảm 0.15%, trong khi Dow Jones giảm gần 158 điểm, tương ứng 0.42%. Nasdaq composite tăng nhẹ 0.09%. Bảy trong số 11 lĩnh vực chính của S&P kết thúc với mức giảm. Thị trường vẫn ở chế độ chờ đợi khi hai báo cáo lạm phát quan trọng có thể cung cấp thông tin cho các quyết định lãi suất sắp tới của Fed sắp sửa được công bố vào cuối tuần.
Trên thị trường FX, USD mạnh nhất, CHF yếu nhất trong nhóm tiền tệ chính. DXY tăng 0.23%, đóng cửa ở 102.52. USDCHF đã phá vỡ MA 100 giờ ở mức 0.8499 cũng như vượt lên trên mức 38.2% của mức giảm từ mức đỉnh tháng 12 là 0.8518, kết phiên ở 0.8523, mang lại cho phe mua thêm hy vọng khi thị trường chuẩn bị cho ngày giao dịch mới. Các đồng tiền khác ít thay đổi trong ngày.
Vàng tăng 1.16 USD hay 0.11% lên mức 2030.27 USD. BTC tăng vọt lên 47,897 USD sau khi thông báo Bitcoin ETF đã được phê duyệt xuất hiện trên trang X của SEC trước khi giảm xuống 44,903 USD khi SEC cho biết tài khoản X của họ bị hack và khẳng định vẫn chưa có bất kì quyết định nào được đưa ra. Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ đồng loạt tăng. Lợi suất kỳ hạn 10 năm tăng 1.3 điểm cơ bản lên 4.015%. Giá dầu tăng khi thị trường cân nhắc căng thẳng ở Trung Đông trước lo ngại về nhu cầu và nguồn cung OPEC tăng. Dầu thô WTI tăng 1.48 USD lên 72.26 USD/ thùng.
Hôm qua:
Hôm nay, một phần mức tăng của ngày hôm qua đã bị xóa bỏ. Bức tranh tổng quan hiện tại của thị trường như sau:
Chỉ số S&P đã quay trở lại mức trên đường trung bình động 100 giờ ở 4745.99 nhưng hiện đã giảm trở lại dưới mức này đầu phiên Mỹ.
Chỉ số Nasdaq vẫn đang ở dưới đường trung bình động 100 giờ ở 14877.05. Mức đỉnh đạt được là 14,846. Hôm nay, sự sụt giảm mạnh lúc mở cửa đang đẩy chỉ số về phía giữa đường trung bình động 200 giờ ở mức 14,627 và đường trung bình động 100 giờ ở mức 14,877.
Đây là tháng thứ tư liên tiếp Canada ghi nhận thặng dư thương mại. Con số này dự kiến sẽ cải thiện khi một số dự án đường ống và năng lượng lớn đi vào hoạt động, nhưng điều này phụ thuộc nhiều vào giá dầu và khí đốt.
Thâm hụt hàng hóa và dịch vụ của Mỹ giảm trong tháng 11, do mức giảm 0.6 tỷ USD của thâm hụt hàng hóa (xuống còn 89.4 tỷ USD) và mức tăng 0.7 tỷ USD của thặng dư dịch vụ (lên 26.2 tỷ USD).
Trong cả năm tính đến tháng 11, thâm hụt hàng hóa và dịch vụ đã giảm 161.8 tỷ USD, tương đương 18.4% so với cùng kỳ năm 2022. Trong cùng kỳ, kim ngạch xuất khẩu tăng 28.8 tỷ USD (1.0%) và kim ngạch nhập khẩu giảm 133.0 tỷ USD (3.6%).
Điều đáng chú ý ở đây là con số này được tính theo "giá không đổi", tức là đã điều chỉnh theo lạm phát. Đây là một vấn đề lớn đối với Canada, nơi dân số đang tăng 3% mỗi năm nhưng hoạt động xây dựng thực tế đã liên tục giảm trong 5 năm qua.
Các tin chính:
Thị trường:
Phiên Âu hôm nay diễn ra khá yên ắng, không có nhiều tin tức đáng chú ý. Mặc dù tâm lý thị trường thiên về risk-on trong ngày hôm qua, nhưng xu hướng này không tiếp tục trong ngày hôm nay. Thay vào đó, các nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn. Lợi suất trái phiếu đã tăng trở lại trong ngày, với lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Mỹ duy trì trên 4%, kìm hãm tâm lý risk-on.
Cổ phiếu khởi đầu phiên giao dịch khá ảm đạm, sau đó giảm dần. Hiện tại, hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ giảm khoảng 0.4% trong ngày. Các chỉ số chứng khoán châu Âu cũng đang giảm khoảng 0.3% đến 0.4%.
Nhìn chung, xu hướng thận trọng trên thị trường đang giúp đồng USD ổn định. EUR/USD và GBP/USD giảm nhẹ xuống 1.0933 và 1.2720 tương ứng. USD/JPY cũng giảm 0.2% xuống 144.00, nhưng đã phục hồi so với mức 143.70 trong phiên giao dịch châu Á.
Trong khi đó, USD/CAD tăng 0.2% lên 1,.3370 và AUD/USD giảm 0.3% xuống 0.6695 trong ngày. Tất cả các cặp tiền vẫn đang giao dịch trong phạm vi của ngày hôm qua, nên không có nhiều biến động đáng chú ý.
Kit Juckes, Giám đốc chiến lược ngoại hối toàn cầu tại Société Générale nhận xét triển vọng của cặp tiền này:
Đây là tháng thứ 24 liên tiếp số liệu này thấp hơn mức trung bình 50 năm là 98.
NFIB lưu ý rằng các doanh nghiệp nhỏ vẫn rất bi quan về triển vọng trong năm nay. 23% doanh nghiệp cho biết lạm phát là vấn đề quan trọng nhất đối với hoạt động kinh doanh, tăng 1% so với tháng 11. NFIB nhấn mạnh rằng "mặc dù năm 2023 đã qua đi, nhưng những gì nó để lại sẽ ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế năm 2024".
Phân tích viên tại Rabobank phân tích triển vọng giá dầu Brent trong năm tới:
Điều này tiếp tục củng cố nhận định rằng thị trường lao động vẫn khá ổn định mặc dù kinh tế khu vực tiếp tục đình trệ.
ECB mới đây đã công bố một nghiên cứu cho thấy các cú sốc chính sách tiền tệ có tác động đến lĩnh vực sản xuất mạnh hơn gần gấp đôi và nhanh hơn khoảng hai quý so với ngành dịch vụ.
Nghiên cứu này xác nhận điều mà nhiều người đã dự đoán: hoạt động sản xuất là nhân tố dẫn dắt chu kỳ kinh tế.. Phân tích độ trễ của ECB cho thấy ngành sản xuất sẽ bị ảnh hưởng trước khoảng ba quý so với ngành dịch vụ. Ngoài ra, kết luận từ mô hình nghiên cứu cho thấy các cú sốc chính sách tiền tệ có tác động lớn hơn đến sản xuất so với dịch vụ. Nghiên cứu ước tính tác động đối với ngành sản xuất mạnh hơn gần gấp đôi so với tác động lên ngành dịch vụ nói chung.
Điều cần chú ý là khu vực sản xuất của Châu Âu đã rơi vào suy thoái trong hai quý gần đây. Điều này có nghĩa là sự suy yếu tiếp theo trong lĩnh vực dịch vụ có thể xảy ra vào khoảng thời gian nào đó trong năm nay.
Trận động đất mạnh độ 6.0 độ richter xảy ra ở phía tây Nhật Bản với tâm chấn nằm về phía tây nam đảo Sado. Mặc dù không có cảnh báo sóng thần nào được ban hành, thành phố Nagaoka ghi nhận cường độ rung lắc lên đến 5-.
Trận động đất này dường như không gây thiệt hại nghiêm trọng như trận động đất Ishikawa. Tuy nhiên, đây vẫn là một trong những trận động đất mạnh nhất xảy ra ở khu vực này trong thời gian gần đây,