Chỉ số S&P 500 mở cửa cao hơn 0.2%, trong khi đó chỉ số Nasdaq Composite tăng 0.4%.
Cổ phiếu Apple tăng 0.9% mặc dù có một báo cáo khác nhấn mạnh rằng Trung Quốc đã thông báo cho các cán bộ và nhà thầu của chính phủ không sử dụng iPhone.
Chỉ số S&P 500 mở cửa cao hơn 0.2%, trong khi đó chỉ số Nasdaq Composite tăng 0.4%.
Cổ phiếu Apple tăng 0.9% mặc dù có một báo cáo khác nhấn mạnh rằng Trung Quốc đã thông báo cho các cán bộ và nhà thầu của chính phủ không sử dụng iPhone.
Chris Frey- Giám đốc cấp cao về Kinh tế và Công nghiệp của Cox Automotive, cho biết: “Tháng 8 đã chấm dứt đà giảm giá của hàng hóa bán buôn nhưng mới chỉ phục hồi nhẹ so với mức giảm vào mùa xuân và đầu hè năm nay. Điều kiện thị trường xe đã qua sử dụng không biến động nhiều trong vài tháng gần đây. Doanh số bán hàng tăng mạnh hơn so với dự kiến, nguồn cung vẫn khan hiếm và giá cả duy trì ở mức khoảng 6% so với cùng kỳ năm ngoái. Các yếu tố này dự kiến sẽ ngăn chặn tình trạng giảm giá đáng kể của hàng hóa bán buôn đến cuối năm."
Vẫn cần chờ đợi thêm để thị trường này có thể hồi phục như trước đại dịch COVID-19.
Trong tuần tới, sẽ có một số thông tin quan trọng về kinh tế và chúng sẽ ảnh hưởng đến việc dự đoán các chính sách tiền tệ của Fed
Sự kiện quan trọng nhất cần theo dõi sẽ là báo cáo CPI vào ngày thứ Tư
Cập nhật các thị trường:
Các thị trường không có biến động gì đáng chú ý trong phiên Âu, ngoại trừ việc BTC break 25.7K đầu phiên.
Khẩu vị rủi ro sói mòn và lợi suất TPCP Hoa Kỳ giảm tiếp tục là động lực thúc đẩy diễn biến thị trường, trong bối cảnh không có dữ liệu kinh tế quan trọng nào tại châu Âu được công bố. Lợi suất giảm nhẹ sau phiên thầu hôm qua không ảnh hưởng nhiều đến USD và đồng bạc xanh tiếp tục giao dịch trong phạm vi hẹp tính đến thời điểm hiện tại.
Trong khi đó, chứng khoán nhanh chóng đảo chiều giảm mạnh sau khi mở cửa tăng nhẹ. Dù vậy, các chỉ số châu Âu hiện đang tiếp tục nỗ lực thu hẹp các mức giảm được thiết lập vào đầu phiên.
EUR, JPY và GBP không biến động quá nhiều so với USD:
Động thái này phần lớn nhằm cố gắng tăng cường sự ủng hộ trước cuộc bỏ phiếu bầu cử vào năm tới trong bối cảnh tỷ lệ tín nhiệm của Thủ tướng Kishida đang ngày càng giảm sút. Ngoài ra, đây cũng là nỗ lực nhằm giữ vững niềm tin của công chúng do gia tăng những lo ngại về cách điều hành nền kinh tế của Chính phủ gần đây.
USD gần như không biến động quá nhiều so với các tiền tệ chính cho đến thời điểm hiện tại, ngoại trừ với AUD và NZD. Trên biểu đồ tuần, AUDUSD hiện đang -0.80%, trong khi NZDUSD -0.50%.
EUR/USD vẫn bị kẹt ở khoảng 1.0700. Trong khi đó, USD/JPY giao dịch nhạt nhòa sau khi hồi lại mức giảm đầu phiên Á. Lợi suất TPCP Hoa Kỳ kỳ hạn 10 năm -1.8 bp xuống 4.244% hiện đang là rào cản cho những nỗ lực phục hồi trên thị trường FX.
Khẩu vị rủi ro đang bị xói mòn trên thị trường chứng khoán là điều cần lưu ý lúc này, vì điều này sẽ gây áp lực lên các tài sản rủi ro và đẩy các đồng antipodeans giảm sâu hơn.
Trước hết, chúng ta cùng điểm qua tình hình vĩ mô của hai quốc gia:
Tại Hoa Kỳ
Tại Úc:
Dưới góc nhìn PTKT:
Khung D1:
Trên biểu đồ D1, AUDUSD đang gặp khó khăn trong việc break qua vùng hỗ trợ gần nhất, mặc dù xu hướng giảm vẫn đang khá rõ ràng, thể hiện qua giao cắt của các đường MA, cũng như các yếu tố cơ bản đang hỗ trợ USD. Nếu cú breakout xảy ra, một đợt bán tháo sẽ đẩy giá xuống mục tiêu tiếp theo tại 0.6168.
Khung H4:
Trên biểu đồ H4, cặp tiền đang giao dịch trong biên độ, giữa một bên là hỗ trợ 0.6370 và phía trên là kháng cự 0.6500. Price action cho thấy phe mua đang khá dày tại hỗ trợ 0.6386, với stoploss ngắn và mục tiêu hướng lên 0.6500. Ở chiều ngược lại, phe bán kỳ vọng giá sẽ break qua hỗ trợ 0.6386 và tạo các đáy mới.
Khung H1:
Trên biểu đồ H1, AUDUSD đang duy trì quanh vùng hỗ trợ 0.6360 - 0.6380 (màu cam trên biểu đồ). Nếu break lên trên khu vực này, xu hướng tăng sẽ được hình thành với mục tiêu tiếp theo là kháng cự 0.65. Ngược lại, nếu xu hướng giảm được hình thành thì một đợt bán tháo có thể sẽ xảy ra
Khả năng tăng lãi suất 25 điểm cơ bản tính đến hôm nay là ~36%. Bên cạnh đó, tỷ giá không biến động nhiều trong tuần qua, điều này cho thấy rằng các trader cũng đang rất bối rối về những gì ECB sẽ làm vào tuần tới
Câu hỏi được đặt ra cho ECB là các nhà hoạch định chính sách lo ngại rằng có thể vẫn còn nhiều việc phải làm trong cuộc chiến chống lạm phát nhưng nếu tăng lãi suất cũng có thể đồng nghĩa với việc làm quá mức, nếu không cẩn thận.
Nền kinh tế khu vực đồng Euro đang trải qua một đợt suy thoái ở quý 2. Thêm vào đó là nhu cầu vay vốn sụt giảm và khả năng xảy ra khủng hoảng tín dụng. Tất cả các dấu hiệu đều cho thấy điều kiện tài chính và tín dụng đang bị thắt chặt hơn và việc tăng lãi suất nữa sẽ không giúp ích gì trong vấn đề này. Nếu không tăng lãi suất, có thể ECB đã bỏ lỡ cơ hội cuối cùng để thực sự thuyết phục thị trường rằng các điều kiện tổng thể đủ phù hợp để thúc đẩy điều đó. Tuy vậy, nếu điều kiện kinh tế trở nên tồi tệ hơn trong những tháng tới, thì việc cố gắng thuyết phục về một đợt tăng lãi suất khác sẽ trở nên khó khăn hơn nhiều.
Đây là sự phục hồi khá tốt sau một tuần trì trệ đối với chứng khoán nói chung. Hợp đồng tương lai chỉ số S&P 500 của Mỹ hiện đang tăng nhẹ, trong bối cảnh lợi suất trái phiếu kho bạc điều chỉnh, khiến đà tăng của đồng đô la chững lại trên diện rộng.
Lợi suất trái phiếu đang giữ ở mức thấp hơn trước khi bắt đầu phiên giao dịch ở châu Âu và điều đó có lẽ đang giúp ích cho hợp đồng tương lai của Mỹ tăng cao hơn. Hợp đồng tương lai S&P 500 hiện tăng gần 8 điểm, tương đương 0.2%.
Trên biểu đồ khung ngày, GBP/USD cuối cùng đã vượt ra khỏi ngưỡng hỗ trợ quan trọng quanh 1.2593 và mở rộng đợt bán tháo về mức 1.2450. Cú breakout này đã mở ra cơ hội cho cặp tiền rơi xuống mức 1.2310. Tuy vậy, trước đó sẽ xảy ra một đợt pullback do giá bị kéo căng quá mức, được thể hiện bằng đường trung bình động 8 phiên (màu xanh lam). Một đợt pull back về đường trung bình động hoặc đi ngang tích lũy có thể xuất hiện trước khi có những hành động giá tiếp theo.
Trên khung 4 giờ, vùng hỗ trợ hiện đã chuyển thành vùng kháng cự và xuất hiện sự giao nhau giữa Fibonacci thoái lui, trendline và đường MA 21 (màu đỏ). Đây là nơi mà phe bán có thể tiếp tục tham gia với rủi ro được xác định phía trên đường xu hướng để nhắm đến mức 1.2310. Mặt khác, phe mua sẽ cần giá vượt qua trendline để vô hiệu hóa đà giảm và hướng đến mức đỉnh cao hơn.
Trên khung 1 giờ, giá đang kiểm tra một đường xu hướng nhỏ, tại đây cũng xuất hiện vùng hợp lưu giữa mức đỉnh giao động trước đó và Fibonacci thoái lui 38.2%. Phe bán có thể muốn tham gia vào đây với rủi ro được xác định để hướng đến mức hỗ trợ 1.2310. Mặt khác, phe mua sẽ muốn thấy giá tăng cao hơn và mở rộng mức điều chỉnh sang vùng 1.26.
USD/CNY hiện đang giao dịch trên ngưỡng 7.34 và đó là mức đỉnh của cặp tiền này trong 15 năm qua. Áp lực từ nền kinh tế Trung Quốc đang tiếp tục đè nặng lên đồng nhân dân tệ, bất chấp những nỗ lực của chính phủ Bắc Kinh.
PBOC cuối cùng cũng đã phải nhượng bộ trong ngày hôm nay và đặt tỷ giá đồng nhân dân tệ tại 7.2. Hành động này cũng đã đủ để trader đẩy gá lên cao và phá đỉnh từ tháng mười một năm ngoái.
Thời báo Chứng khoán do Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc hậu thuẫn cho biết:
CNH giảm sát mức đáy trong lịch sử:
USD suy yếu, NZD dẫn đầu đà tăng:
Vàng tăng mạnh đầu phiên Á, có lúc chạm mức $1,927 nhưng hiện giảm nhẹ xuống $1,925.83
Bitcoin duy trì trên $26.2K
Sắc đỏ bao trùm thị trường chứng khoán châu Á, sở giao dịch chứng khoán Hong Kong hủy phiên giao dịch buổi sáng do bão:
Kết quả cuộc thăm dò của Reuters về quyết định chính sách của ECB trong cuộc họp ngày 14/9:
Thị trường hiện định giá khoảng 65% khả năng ECB tạm dừng tăng lãi suất.
Sắc đỏ bao trùm thị trường chứng khoán châu Á khi nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng kém hơn dự kiến; Hồng Kông hủy giao dịch buổi sáng do bão:
CNH chạm mức thấp nhất trong 10 tháng sau quyết định của PBoC
Nỗ lực can thiệp bằng lời nói của Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Suzuki:
USD/JPY giảm sau phát biểu của ngài Bộ trưởng nhưng hiện đã tăng trở lại 147.21:
Chứng khoán Mỹ biến động trái chiều sau khi số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu của Hoa Kỳ được công bố thấp hơn dự kiến. Nasdaq Composite có ngày giảm thứ 4 liên tiếp với mức giảm gần 0.9%. trong khi S&P 500 cũng giảm điểm ngày thứ ba liên tiếp. Dow Jones là ngoại lệ với mức tăng gần 0.2%. S&P 500 và Nasdaq Composite lần lượt giảm 1.4% và 2% trong tuần. Nhiều khả năng đây sẽ là tuần âm đầu tiên trong ba tuần đối với hai chỉ số trên. Trong khi đó, mức giảm trong tuần tính đến thời điểm hiện tại của Dow Jones là gần 1%.
Trên thị trường FX, USD bật tăng sau công bố dữ liệu từ Mỹ. DXY vượt mức 105. JPY mạnh nhất, CAD yếu nhất trong nhóm tiền tệ chính. JPY được hưởng lợi từ đà giảm của lợi suất trái phiếu kho bạc. USDJPY giảm 0.25% trong ngày, kết phiên ở 147.27. CAD suy yếu bất chấp những nỗ lực của Thống đốc BoC Macklem. Ông đã có một bài phát biểu diều hâu nhưng thị trường không tin vào khả năng BoC sẽ tăng lãi suất cao hơn khi dữ liệu kinh tế Canada sụt giảm. USDCAD tăng 0.36% lên 1.3685.
Vàng giảm xuống 1,916 USD sau khi số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu được công bố trước khi hồi phục, kết phiên ở 1,919 USD. Lợi suất trái phiếu kho bạc đồng loạt giảm với lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm giảm 3.8 điểm cơ bản xuống 4.25%. Dầu phá vỡ chuỗi 9 ngày tăng liên tiếp khi dầu thô WTI giảm 72 cent xuống còn 86.82 USD và dầu Brent kết phiên ở mốc 90 USD.