Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ đồng loạt giảm
Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ đồng loạt giảm với kỳ hạn 10 năm giảm mạnh nhất xuống 4.624%.
Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ đồng loạt giảm với kỳ hạn 10 năm giảm mạnh nhất xuống 4.624%.
Quan chức John Williams trả lời phỏng vấn riêng với CNBC.
Chi tiết:
Dự báo sáu tháng tới:
Các tin chính:
Thị trường:
Sau hai ngày giao dịch sôi nổi, phần lớn thị trường tài chính đang lắng lại khi bước vào ngày cuối cùng của tuần. Đồng USD vẫn giảm nhẹ so với hầu hết các đồng tiền khác, nhưng mức giảm không đáng kể. Thay vào đó, Euro là đồng tiền hoạt động yếu nhất.
Nguyên nhân xuất phát từ dữ liệu PMI yếu hơn dự kiến của Pháp và Đức, gây áp lực lên Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) để có thể cắt giảm lãi suất nhanh hơn. Điều này tạo ra một chút thách thức đối với quan điểm mà ECB đã cố gắng truyền tải trong ngày hôm qua, bao gồm cả những phát biểu của một số nhà hoạch định chính sách hôm nay.
EUR/USD giảm từ 1.0990 xuống 1.0950 và hiện đang giữ ở mức đáy trong ngày. EUR/GBP cũng giảm từ 0.8605 xuống 0.8580 ngay sau đó. Dữ liệu PMI của Anh khá tốt, nhưng đồng Bảng Anh không phản ứng quá tích cực.
Trên các thị trường khác, vàng tăng nhẹ vượt mức 2,040 USD do đồng USD yếu. Cổ phiếu cũng duy trì sự lạc quan nhẹ, hưởng lợi từ quan điểm ôn hòa hơn của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Cổ phiếu đã trải qua một tuần tuyệt vời nhờ lãi suất ổn định và có vẻ sẽ kết thúc tuần trong sắc xanh.
Về thị trường trái phiếu, lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Mỹ hiện giảm xuống gần 3.90% do các nhà giao dịch vẫn tin rằng thị trường đã đạt đến một bước ngoặt quan trọng về lãi suất.
6 tuần tiếp theo (từ nay đến Giáng sinh và năm mới) thường là giai đoạn tệ nhất trong năm đối với EUR/USD:
Hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ đồng loạt tăng trước giờ mở cửa khi các chỉ số chính đang hướng tới tuần tích cực thứ bảy liên tiếp. Tính đến thứ Năm, Dow Jones tăng 2.8% trong khi S&P 500 và Nasdaq tăng 2.5% trong tuần.
Dow Jones đang đà đạt được chuỗi tăng chín tuần - chuỗi tăng dài nhất kể từ năm 2019 và đang hướng tới việc chạm mức cao nhất mọi thời đại.
Trong khi đó, S&P 500 đang cố gắng có được chuỗi tăng dài nhất kể từ năm 2017 và chỉ còn cách mức đóng cửa kỷ lục vào tháng 1 năm 2022 chưa đến 1.6%.
Nasdaq còn cách mức đóng cửa cao nhất từ trước đến nay khoảng 8% và cách mức đỉnh trong ngày khoảng 9%.
Giá dầu trên đà đạt mức tăng hàng tuần đầu tiên trong hai tháng sau khi được hưởng lợi từ dự báo tăng nhu cầu dầu trong năm tới của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) và USD suy yếu:
GBP/USD tăng lên trên 1.2800 sau công bố PMI Vương quốc Anh, dữ liệu cho thấy tốc độ tăng trưởng của hoạt động kinh tế khu vực tư nhân đang tăng nhanh. Cặp tiền hiện giảm nhẹ xuống 1.2765:
EUR/USD giảm xuống gần 1.0950 sau loạt dữ liệu PMI thấp hơn dự kiến trước khi tăng nhẹ lên trên 1.0965 tại thời điểm hiện tại
Thặng dư thương mại khu vực đồng euro tăng nhẹ trong tháng 10 do xuất khẩu tăng 0.6% trong khi nhập khẩu giảm 0.2% trong tháng, cả hai đều trên cơ sở điều chỉnh theo mùa. So sánh dữ liệu từ đầu năm đến nay, xuất khẩu giảm 0.2% trong khi nhập khẩu giảm khoảng 12.7% trên cơ sở chưa điều chỉnh so với giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 10 năm ngoái.
Quan chức ECB Holzmann cho biết:
ECB vẫn muốn để ngỏ khả năng thắt chặt hơn nữa nhưng trong hoàn cảnh hiện tại, thị trường nhận định các nhà hoạch định chính sách đã hoàn thành công việc.
Cập nhật GBP/USD:
Theo thông báo từ nền tảng giao dịch ngoại hối Trung Quốc (CFETS):
Dữ liệu PMI sơ bộ tháng 12:
Cập nhật EUR/USD:
Cập nhật EUR/USD:
Cập nhật EUR/USD:
Mặc dù đây chỉ là sự điều chỉnh nhẹ nhưng xu hướng chung cho thấy áp lực lạm phát đang giảm, chủ yếu đến từ việc giá năng lượng giảm. Không chỉ vậy, lạm phát cốt lõi hàng năm được dự kiến ở mức 3.6% so với mức 4.2% trong tháng 10
Sau đây là những điểm chính của dự báo mới nhất được công bố hôm nay:
Phát biểu của quan chức ECB, Francois Villeroy de Galhau:
Mặc dù dữ liệu PMI khu vực châu Âu sắp được công bố, thị trường đang cho thấy một chút hứng khởi. Bên cạnh đó, các hợp đồng tương lai của Mỹ cũng tăng nhẹ 0.1%.
Diễn biến chính của EUR/USD trong tuần này được thúc đẩy bởi phát biểu thể hiện quan điểm của Fed và ECB với đà tăng mạnh từ 1.0800 lên mức kháng cự quan trọng là 1.1000 trong ngày hôm qua.
Điều này khiến cặp tiền này sẽ đối mặt với tình huống khá thú vị khi dữ liệu PMI của khu vực Eurozone sẽ được công bố vào chiều nay. Liệu dữ liệu trên có ủng hộ lập trường "giữ mức lãi suất cao hơn trong thời gian dài" của ECB? Hay nó sẽ gây áp lực buộc các NHTW phải hành động nhanh hơn vào năm tới?
Ngoài ra, một yếu tố khác cần xem xét là khả năng cắt giảm lãi suất của Fed. Tỷ lệ cắt giảm lãi suất vào tháng 3 hiện ở mức khoảng 80%, do đó sẽ không còn nhiều dư địa để khai thác câu chuyện này ở phía đồng USD
Tuy nhiên, đối với ECB, tỷ lệ cắt giảm vào tháng 3 hiện chỉ ở mức 55%. Do đó, bất kỳ thay đổi nào về khả năng này sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu sắp tới với PMI là dữ liệu đáng tin cậy trong việc dự báo triển vọng nền kinh tế.
Một yếu tố cần lưu ý thêm: Ngày hôm nay là ngày đáo hạn quyền chọn của EUR/USD tại mức 1.0950. Mức giá này sẽ giúp cặp tiền ổn định hơn trong trường hợp có áp lực giảm giá nào diễn ra.
Lịch kinh tế châu Âu hôm nay có:
Điều đó phù hợp với kỳ vọng của thị trường, với mức cắt giảm lãi suất 37 điểm cơ bản được ấn định trong tháng 4 sau cuộc họp ECB ngày hôm qua. Xác suất cắt giảm lãi suất trong tháng 3 hiện ở mức khoảng 55%.
AUD, NZD, CAD đều tăng nhẹ. Mọi ánh mắt đổ dồn vào Trung Quốc:
Về việc Thống đốc Ngân hàng Anh Bailey phát biểu:
GS nhận thấy đợt cắt giảm đầu tiên vào tháng 6 năm sau:
Qua cuộc thăm dò mới nhất của Reuters về triển vọng của Ngân hàng Nhật Bản bao gồm những điểm chính sau:
Vào hôm thứ Năm, Cựu Chủ tịch Fed Dallas Robert Kaplan đã phát biểu trong một cuộc phỏng vấn với kênh CNBC về cuộc họp báo ít hawkish hơn của Chủ tịch Powell: