Thủ tướng Nhật Bản Kishida cho biết:
- Chính phủ và ngân hàng trung ương cần phối hợp chặt chẽ về chính sách kinh tế
- Chúng tôi sẽ cố gắng kéo Nhật Bản ra khỏi tình trạng giảm phát và đạt được tăng trưởng kinh tế dựa trên nhu cầu tư nhân
Lợi suất trái phiếu kho bạc đồng loạt tăng trở lại sau khi điều chỉnh giảm nhẹ do Mỹ công bố dữ liệu CPI tháng 12 sửa đổi theo mùa giảm
Thủ tướng Nhật Bản Kishida cho biết:
Chính phủ Nhật Bản và Ngân hàng trung ương Nhật Bản đã tổ chức một cuộc thảo luận mới vào hôm nay:
Trong một phiên riêng biệt bao gồm các học giả và chuyên gia khu vực tư nhân, một số người tham gia đã thúc giục BOJ xoay trục chính sách khi lạm phát ổn định xung quanh mục tiêu lạm phát 2%, bản tóm tắt các cuộc thảo luận do Văn phòng Nội các công bố cho thấy:
Thống đốc Ngân hàng Nhật Bản Ueda một lần nữa cho biết ông sẽ duy trì chính sách nới lỏng của BOJ trong bài phỏng vấn sau Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương G7 tại Niigata vào cuối tuần trước:
BTCUSD hiện tăng 0.81% trong ngày lên $27,155
PPI của Nhật Bản tăng trong tháng 4 so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng tốc độ đã chậm lại trong tháng thứ 4 liên tiếp với chỉ số giá nhập khẩu giảm. Reuters cho biết:
Chủ tịch Fed Powell sẽ có một buổi trò chuyện với cựu Chủ tịch Fed Ben Bernanke vào thứ Sáu tuần này tại Washington D.C
Thời gian:
Ngân hàng Quốc gia Úc (NBA) cho biết yêu cầu tăng lãi suất điều hành tới RBA không nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu ngân sách:
Hiện tại, thị trường dự đoán có hơn 10% khả năng tăng RBA tăng lãi suấttrong cuộc họp tiếp theo, diễn ra vào ngày 6 tháng Sáu.
Lãi suất điều hành của RBA hiện là 3.85%
Chứng khoán giảm điểm khi thị trường tiếp tục e ngại về triển vọng lạm phát dai dẳng và nguy cơ khủng hoảng tiền mặt vào đầu tháng tới tại Hoa Kỳ. Tối hôm thứ Sáu, Đại học Michigan công bố báo cáo sơ bộ về tâm lý người tiêu dùng tháng 5 - mức thấp nhất trong 6 tháng trở lại đây (đạt 57.7 so với con số ghi nhận trước đó là 63). Đáng chú ý, kỳ vọng lạm phát 5 năm đạt 3.2%, thiết lập mức đỉnh kể từ tháng 7 năm ngoái đến nay. Chỉ số Dow Jones có một tuần giao dịch ảm đạm với sắc đỏ bao trùm:
Trên thị trường FX, lợi suất tăng và tâm lý risk-off bao trùm sau các dự báo thấp hơn từ đại học Michigan đã hỗ trợ USD tăng trên diện rộng. NZD yếu nhất trong số G7 sau khi liên tục trượt giá từ đầu phiên Á, chịu áp lực từ kỳ vọng tốc độ gia tăng lạm phát giảm xuống trong quý 2 của RBNZ (+2.79% q/q từ +3.3% của quý trước). GBP phản ứng không mấy mặn mà trước tín hiệu hạ nhiệt nền kinh tế (GDP tháng 3 tại Anh -0.3%).
Vàng bật tăng lên $2022/oz đầu phiên Mỹ sau khi test mốc $2000/oz không thành. Gap tăng đã bị lấp hơn nửa sau đó, chốt phiên kim loại này giảm $4 xuống $2010.90/oz. Lợi suất 2 năm và 10 năm lần lượt +9.3bp và +8.2bp lên 3.994% và 3.47%. Dầu WTI giảm $0.83 xuống hơn $70/thùng. BTC trong đêm break qua đáy 8 tuần trở lại đây và sau đó hồi lại vùng 26.7K.
Thông tin từ Reuters:
Thông qua cuộc trò chuyện với một tờ báo của Ý vào cuối tuần qua, Phó chủ tịch ECB Luis de Guindos cho biết:
Bối cảnh chung:
Dữ liệu từ Ngân hàng Nhật Bản về chỉ số giá hàng hóa doanh nghiệp AKA:
Biểu đồ kèm theo:
Trước đó đã có báo cáo về việc các Ngân hàng nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ lên kế hoạch mua lại TRY để hỗ trợ tiền tệ.
Vào hôm thứ Hai, công ty khai thác vàng Newcrest Mining của Úc cho họ sẽ ủng hộ lời đề nghị mua lại Newmont Corp với giá 26.2 tỷ AUD.
Nếu thỏa thuận được thực hiện, sản lượng vàng của Newmont sẽ tăng gần gấp đôi đối thủ gần đây nhất là Barrick Gold Corp. Đồng thời, củng cố hơn nữa vị thế của Newmont với tư cách là nhà sản xuất vàng lớn nhất thế giới.
Theo khảo sát của Business NZ:
Báo cáo từ Coinbase:
Cập nhật tình hình hiện tại:
Cập nhật BTC:
Bình luận của Tổng thống Mỹ Biden về cuộc họp trần nợ sắp tới:
Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq Abdel-Ghani đã phát biểu trong một cuộc phỏng vấn, trao đổi về những gì ông mong đợi từ OPEC+ trong cuộc họp tháng 6:
Ngoài ra:
Bối cảnh tình hình chung:
Thông tin từ Financial Times cho biết:
Nhà Trắng:
Thông qua cuộc trò chuyện với PBS:
Estonia, Latvia và Litva đang xem xét đẩy nhanh kế hoạch ngắt nguồn cung cấp điện của khu vực Baltic khỏi lưới điện của Nga.
Litva đã không còn mua điện từ Nga và đã thử nghiệm thành công khả năng tự tách khỏi lưới điện của Nga vào tháng Tư. Các quan chức năng lượng Litva cho biết điều này có thể xảy ra sớm nhất là vào đầu năm 2024.
Tháng 6 năm ngoái, các công ty vận hành lưới điện châu Âu đã sẵn sàng thực hiện một kế hoạch dài hạn để đưa các quốc gia vùng Baltic vào hệ thống EU đề phòng trường hợp Moscow cắt đứt nguồn cung.
Trích dẫn phát biểu của Jerry Hunt, Bộ trưởng Bộ Tài chính Anh:
Các kho dự trữ ở Liên minh Châu Âu và Anh đã tăng hơn 73 terawatt giờ trong khoảng thời gian từ ngày 31/3 đến ngày 9/5, theo dữ liệu từ Cơ sở hạ tầng Khí đốt Châu Âu (GIE).
Tốc độ tích lũy thấp hơn nhiều so với mức +119 TWh vào năm ngoái, khi khu vực này đang chạy đua để lấp đầy kho dự trữ sau cuộc xâm lược Ukraine của Nga và thấp hơn mức trung bình theo mùa trong 10 năm trước đó là +81 TWh.
Tuy nhiên, hiện tại, giá khí đốt đang giảm khi thị trường cố gắng đối phó với tình trạng thừa nguồn cung và nhu cầu không đủ.