Tương quan sức mạnh các đồng G-10 ra sao giữa câu chuyện kích thích tài khóa?

Tương quan sức mạnh các đồng G-10 ra sao giữa câu chuyện kích thích tài khóa?

Linh Đặng

Linh Đặng

Investment Analyst

10:57 22/10/2020

Diễn biến tiền tệ toàn cầu trong tuần này dựa trên khả năng đạt được thỏa thuận kích thích tài khóa của Hoa Kỳ đang củng cố mối tương quan trong các thị trường G-10.

Đồng Krone được hưởng lợi lớn nhất từ sự suy yếu hiện tại của USD, phù hợp với tính chất beta âm cao nhất trong nhóm G10 của đồng tiền Krone Na Uy. Các đồng tiền của Úc, New Zealand hiện đang bắt kịp sự suy yếu của USD do bị ảnh hướng bởi các báo cáo kinh tế trong nước.

G10 diễn biến như kỳ vọng thị trường

Những mối tương quan đó có thể tăng cao hơn trong những ngày tới, nếu tham chiếu theo khảo sát của Bloomberg Intelligence về diễn biến đồng USD. Khoảng 75% trong số 153 người được khảo sát từ ngày 13-16/10 tin rằng một chiến thắng toàn diện của Đảng Dân chủ - bao gồm chiến thắng ở cả Quốc hội và Nhà Trắng - có thể là động lực cho làn sóng suy yếu của đồng USD.

Thực tế tại mức 92.797, DXY bị định giá thấp hơn 6% trong mô hình G-10, một thang đo của sự bi quan chưa từng thấy trong nhiều tháng. Mặc dù đà trượt giá của đồng USD có thể tiếp tục trong một thời gian nữa, việc đường cong Kho bạc Hoa Kỳ tiếp tục dốc lên sẽ thu hút các dòng vốn tìm kiếm lợi suất cao hơn.

Broker listing

Cùng chuyên mục

Tăng thâm hụt ngân sách: Cả ông Trump và bà Harris đều chung "nước đi" này!
Đặng Thùy Linh

Đặng Thùy Linh

Junior Analyst

Tăng thâm hụt ngân sách: Cả ông Trump và bà Harris đều chung "nước đi" này!

Kamala Harris đã giành chiến thắng trong cuộc tranh luận tổng thống với Trump. Harris nổi bật với tầm nhìn hướng tới tương lai, nhấn mạnh các chủ đề như quyền phá thai, pháp quyền và chính sách đối ngoại liên quan đến chiến tranh ở Ukraine và Gaza. Ngược lại, Trump tập trung vào chỉ trích chính quyền hiện tại mà không đưa ra kế hoạch hay sáng kiến cụ thể.
Cắt giảm 50 bps: Dấu hiệu suy thoái hay bước ngoặt mới của Fed?
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Cắt giảm 50 bps: Dấu hiệu suy thoái hay bước ngoặt mới của Fed?

Sau cuộc họp FOMC, Fed đã bắt đầu "bước ngoặt chính sách" bằng việc cắt giảm lãi suất 50 bps, dự kiến tiếp tục nới lỏng trong năm 2024 - 2026, song thị trường cần thận trọng theo dõi các chỉ báo quan trọng như XRT, DBC, DBA và diễn biến của USD để đánh giá triển vọng kinh tế vĩ mô và xu hướng thị trường tài chính.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ