Lạm phát của các nước G-7 sau đại dịch có khả năng tăng trở lại 2%

Lạm phát của các nước G-7 sau đại dịch có khả năng tăng trở lại 2%

Đỗ Duy Đạt

Đỗ Duy Đạt

Associate Manager, FX G7

09:59 25/03/2021

Tỷ lệ lạm phát của các quốc gia G7 lớn, được đo bằng chỉ số CPI tổng hợp trước đại dịch vào tháng 1 năm 2020, chỉ dưới 2% và có xu hướng tăng cao hơn. Việc mở cửa trở lại sẽ chứng kiến lạm phát cuối cùng bắt kịp đà phục hồi trong tăng trưởng toàn cầu trở lại mức cao vào đầu năm 2020, chắc chắn sẽ khiến Fed phải phản ứng.

Lạm phát của các quốc gia G7
Lạm phát của các quốc gia G7

Tất nhiên, thời gian mới là quan trọng. Liệu kế hoạch kích thích 1.9 nghìn tỷ USD của Hoa Kỳ có thúc đẩy tăng trưởng và sau đó là lạm phát? Ngay cả Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell cũng nói với các nhà lập pháp Hạ viện rằng ông dự kiến lạm phát sẽ tăng trong thời gian tới, nhưng ông cũng nói, như các ngân hàng trung ương luôn nói, rằng ông kỳ vọng tác động chỉ là tạm thời. 

Nhưng nếu lần này khác thì sao? Sau khi ban hành Kế hoạch Giải cứu nước Mỹ, tổng số tiền dành cho kích thích tài khóa trong vòng chưa đầy một năm lên tới 5 nghìn tỷ USD. Nói cách khác, tổng mức thâm hụt chưa thanh toán của Hoa Kỳ ở mức dưới 20 nghìn tỷ USD vào năm 2016, đạt khoảng 27 nghìn tỷ USD vào năm 2020, và vào cuối năm 2021, con số đó có thể sẽ lên đến gần 30 nghìn tỷ USD. 

Liệu đó có quá nhiều, quá nhanh, quá cao và không chỉ là nhất thời hay không? Liệu cuối cùng nó có tạo ra một môi trường quá nhiều tiền mà quá ít hàng hóa hay nói cách khác là lạm phát? Tôi cược là có. Tất nhiên Fed cũng muốn một chút lạm phát, nhưng “một chút” có thể nhanh chóng biến thành quá nhiều - điều mà các nhà đầu tư đã không thấy trong gần 50 năm. Các ngân hàng trung ương có thể nên cẩn thận với những gì họ mong muốn. 

Vincent Cignarella, Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Mỹ dỡ bỏ lệnh hạn chế tên lửa cho Ukraine đối phó liên minh Nga - Triều Tiên và thế cục mới từ chiến thắng của Trump
Ngọc Lan

Ngọc Lan

Junior Editor

Mỹ dỡ bỏ lệnh hạn chế tên lửa cho Ukraine đối phó liên minh Nga - Triều Tiên và thế cục mới từ chiến thắng của Trump

Trong một bước ngoặt chính sách đáng chú ý, Tổng thống Joe Biden đã quyết định dỡ bỏ lệnh cấm Ukraine sử dụng tên lửa Mỹ để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga. Quyết định này được đưa ra sau khi Triều Tiên chính thức tham chiến, và càng trở nên khẩn thiết hơn khi cựu Tổng thống Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 5/11.
Bitcoin bứt phá ngoạn mục lên mốc 98,550 USD giữa làn sóng chuyển mình của thị trường tiền điện tử
Ngọc Lan

Ngọc Lan

Junior Editor

Bitcoin bứt phá ngoạn mục lên mốc 98,550 USD giữa làn sóng chuyển mình của thị trường tiền điện tử

Bitcoin đang tiến sát ngưỡng lịch sử 100,000 USD, được tiếp thêm động lực mạnh mẽ từ triển vọng về khung pháp lý thuận lợi tại Hoa Kỳ, cùng làn sóng đầu tư dâng cao nhờ sự ủng hộ nhiệt thành của Tổng thống đắc cử Donald Trump đối với thị trường tiền điện tử.
Trump liệu có ''dễ tính'' hơn so với những cố vấn của ông trong các vấn đề về liên quan tới Trung Quốc?
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Trump liệu có ''dễ tính'' hơn so với những cố vấn của ông trong các vấn đề về liên quan tới Trung Quốc?

Tổng thống đắc cử Donald Trump đã chọn các cố vấn và nhân vật chủ chốt có lập trường cứng rắn với Trung Quốc, trong khi vẫn duy trì một chiến lược thương mại mềm mỏng hơn để không làm ảnh hưởng đến thị trường. Tuy nhiên, cách ông Trump đối phó với Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào sự tương tác với ông Tập Cận Bình và các yếu tố kinh tế, chính trị toàn cầu.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ