Nhận định USD: Chờ đợi dữ liệu CPI Hoa Kỳ tháng 6

Nhận định USD: Chờ đợi dữ liệu CPI Hoa Kỳ tháng 6

Trần Kiều Oanh

Trần Kiều Oanh

Junior Analyst

02:30 10/07/2022

Mỹ sẽ công bố dữ liệu CPI trong tuần tới, có khả năng sẽ hỗ trợ lợi suất TPCP và đô la Mỹ trong ngắn hạn.

Triển vọng USD cơ bản là tích cực. Lợi suất giảm do lo ngại Fed sẽ chớp thời cơ và ngăn chặn suy thoái kinh tế. Tuy nhiên, Fed chưa đưa ra bất cứ động thái nào liên quan đến việc nới lỏng chính sách, vẫn quyết liệt tăng lãi suất trong nỗ lực khôi phục sự ổn định giá cả.
Bất chấp những khó khăn đang diễn ra, tình hình kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, đặc biệt đối với thị trường lao động. Hoa Kỳ công bố báo cáo bảng lương NFP tháng 6, đạt ngưỡng 372,000 việc làm, tăng vọt so với kỳ vọng thị trường ở mức 268,000 bất chấp lo ngại suy thoái kinh tế. Trong bối cảnh này, Fed có thể giữ vững lập trừng hawkish và duy trì lộ trình thắt chặt, ít nhất là cho đến khi có bằng chứng cho thấy lạm phát đang hạ nhiệt.
Tuần tới Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ sẽ công bố chỉ số giá tiêu dùng tháng Sáu. Dữ liệu CPI dự kiến tăng 1.1% m-o-m, đưa tỷ lệ hàng năm từ 8.6% lên 8.8%. Giá xăng lập kỷ lục mới trong bối cảnh chi phí năng lượng tăng cao. Kết quả CPI tháng 6 có thể thúc đẩy FOMC cân nhắc điều chỉnh lãi suất trong các cuộc họp tới, gây áp lực lên HĐTL lãi suất Fed, hiện đang ở mức 3.58%.

Đô la Mỹ có khả năng xuy trì xu hướng tăng giá, đặc biệt nếu lợi suất Mỹ khôi phục trong ngắn hạn. Tuy nhiên, giới trader cần chuẩn bị cho kịch bản USD đạt đỉnh mới trong nhiều năm vào tuần tới.

BIỂU ĐỒ HÀNG TUẦN ĐÔ LA MỸ (DXY)
US Dollar Forecast: June US Inflation Data Could Reinforce DXY’s Bullish Momentum

Dailyfx

Broker listing

Cùng chuyên mục

Sau động thái của Fed, Biden tự tin khẳng định vai trò của mình trong việc tăng cường sức mạnh kinh tế
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Sau động thái của Fed, Biden tự tin khẳng định vai trò của mình trong việc tăng cường sức mạnh kinh tế

Tổng thống Biden nhấn mạnh rằng ông không tuyên bố đã chiến thắng hoàn toàn lạm phát. Thay vào đó, ông đang ghi nhận một bước tiến quan trọng trong hành trình phục hồi kinh tế sau đại dịch. Ông coi đây là một điểm chuyển hướng đáng kể, báo hiệu sự chuyển biến tích cực trong nỗ lực ổn định nền kinh tế và kiềm chế áp lực giá cả.
Động thái cắt giảm lãi suất 50bps của Fed có thể tạo tiền đề cho một cuộc khủng hoảng như thập niên 1990
Đặng Thùy Linh

Đặng Thùy Linh

Junior Analyst

Động thái cắt giảm lãi suất 50bps của Fed có thể tạo tiền đề cho một cuộc khủng hoảng như thập niên 1990

Từ đầu thập kỷ này, tác giả đã tập trung vào ba kịch bản: một là sự bùng nổ kinh tế kiểu "Roaring 2020s" như thập niên 1920, hai là sự tăng giá chóng mặt của thị trường chứng khoán như thập niên 1990, và ba là một kịch bản giống "That '70s Show" với các cú sốc địa chính trị đẩy giá dầu và lạm phát tăng vọt.
Động thái mạnh tay của Fed: Cắt giảm 50 bps lãi suất - Cứu cánh hay rủi ro cho nền kinh tế?
Ngọc Lan

Ngọc Lan

Junior Editor

Động thái mạnh tay của Fed: Cắt giảm 50 bps lãi suất - Cứu cánh hay rủi ro cho nền kinh tế?

Ồ, Fed vừa hạ lãi suất quỹ liên bang 50 bps vào ngày hôm kia, và nền kinh tế đã phản ứng ngay lập tức. Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp giảm, hai cuộc khảo sát kinh doanh khu vực cho thấy sự tăng trưởng trong tháng 9, trong khi Chỉ số Kinh tế Đồng hành đạt mức cao kỷ lục mới vào tháng 8! Tất nhiên, chúng tôi chỉ đùa thôi.
Fed hậu cắt giảm lãi suất: Thanh khoản tăng vọt, rủi ro lạm phát tăng cao!
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Fed hậu cắt giảm lãi suất: Thanh khoản tăng vọt, rủi ro lạm phát tăng cao!

Fed đã cắt giảm lãi suất, dẫn đến việc tăng thanh khoản dư thừa và rủi ro lạm phát gia tăng trong bối cảnh đồng USD yếu và chính sách tiền tệ nới lỏng. Tuy nhiên, sự gia tăng thanh khoản này cũng có thể làm gia tăng áp lực lạm phát, với lợi suất thực vẫn là yếu tố quan trọng cần theo dõi.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ