Dầu ổn định gần mức đóng cửa cao nhất kể từ tháng 10/2018, khi một báo cáo trong ngành chỉ ra rằng kho dự trữ dầu thô của Mỹ tiếp tục giảm, làm tăng thêm các dấu hiệu thị trường toàn cầu đang bị thắt chặt nhanh chóng.
So với những bất ổn của OPEC + thì biến động trong giá dầu vẫn còn khá "yên lặng". Điều này có thể cho thấy sự xung đột mới nhất sẽ không làm trật bánh đà tăng của dầu thô
Giá dầu đã tăng khoảng 2% vào thứ Năm nhờ các dấu hiệu cho thấy các nhà sản xuất OPEC+ sẽ tăng sản lượng chậm hơn dự kiến những tháng tới, trong bối cảnh nhu cầu nhiên liệu toàn cầu lớn hơn nguồn cung
Khi liên minh Opec+ bao gồm cả Nga tham gia vào cuộc họp hàng tháng trong tuần này, có vẻ họ sẽ rất hài lòng khi thấy giá dầu vẫn đang giao dịch chỉ cách mức $70/ thùng không xa!
Đã tròn đúng một năm kể từ khi sự kiện bất ngờ giá dầu WTI sụp đổ dưới mức 0, thị trường dầu mỏ toàn cầu đã có một sự phục hồi đáng kể và nó sẽ còn kéo dài đến năm 2021 mặc cho những rủi ro vẫn tồn tại trên suốt chặng đường.
Ả Rập Xê-út đã gây không ít bất ngờ lớn trên thị trường dầu trong năm nay và điều này có thể được lặp lại một lần nữa vào thứ Năm khi OPEC+ vẫn đang vật lộn với một quyết định khó khăn về nguồn cung. Điều đó có thể khiến phiên giao dịch trước cuối tuần dài trở nên đầy biến động.
Giá dầu giảm hơn 2% khi các lệnh đóng cửa do làn sóng lây lan vi-rút mới làm dấy lên lo lắng về nhu cầu đối với các sản phẩm dầu. Bên cạnh đó, anh hưởng của dịch COVID-19 đã khiến kênh đào Suez tiếp tục chịu sự phong tỏa, cản trở đến việc giao thương thương mại. Dầu thô Brent tương lai giảm $1.33 tương đương 2.1%, xuống $63.66/thùng. Trong khi đó, giá dầu thô WTI Future của Mỹ giảm $1.40 - tương đương 2.3%, xuống $60,30/thùng sau khi giảm 1.12% trong ngày.
Đà tăng của giá dầu được thúc đẩy bởi nhu cầu dường như hơi "thái quá". Tuy nhiên, cơ hội tăng giá đối với dầu thô vẫn được giữ nguyên trong trung và dài hạn.
Quyết định giữ ổn định nguồn cung dầu như hiện tại theo chính sách của Ả-rập Xê-út đã đẩy giá dầu tăng cao nhưng nó cũng đi kèm với rất nhiều rủi ro: từ khoảng cách cung cầu lớn đến gia tăng sự cạnh tranh của các nhà sản xuất dầu. Những rủi ro đều đang hiện hữu trước mắt và có thể khiến Ả-rập Xê-út khó có thể giữ vững lập trường để có thể “hạ nhiệt” giá dầu.
Khả năng cao các nước sản xuất dầu thuộc OPEC+ quyết định không tăng sản lượng trong cuộc họp quan trọng vào cuối ngày cùng lượng tồn kho nhiên liệu của Mỹ giảm đã khiến giá dầu tăng 2 phiên liên tiếp