​​​​​​​Thị trường hàng hóa đang có quá nhiều thứ phải lo lắng

​​​​​​​Thị trường hàng hóa đang có quá nhiều thứ phải lo lắng

Đỗ Duy Đạt

Đỗ Duy Đạt

Associate Manager, FX G7

16:08 23/04/2021

Hàng hóa đang dần tăng giá bất chấp sự ảnh hưởng từ đợt bùng phát Covid-19 ngày càng trầm trọng ở các quốc gia, bao gồm cả Ấn Độ. Hành động giá này cho thấy xu hướng tăng của nguyên liệu thô vẫn nguyên vẹn và có thể kéo dài trong suốt quý này.

​​​​​​​Thị trường hàng hóa đang có quá nhiều thứ phải lo lắng
​​​​​​​Thị trường hàng hóa đang có quá nhiều thứ phải lo lắng

Chỉ số Bloomberg Commodity Spot Index vừa đạt mức cao nhất kể từ tháng 1 năm 2013, chuẩn bị ghi nhận tuần tăng thứ 3 liên tiếp. Nhịp tăng này đó được thúc đẩy bởi sức mạnh của nhiều phía: nhu cầu Đồng đang vượt qua nguồn cung, nông nghiệp đang trên đà phát triển, “timespreads” của Brent trong điều kiện “backwardation” báo hiệu sự lạc quan tiềm ẩn.

Nếu Quý II/2021 đáng dấu quý thứ 5 liên tiếp tăng giá, đây sẽ là chuỗi tăng dài nhất của thị trường hàng hóa kể từ năm 2008. Điều đó phụ thuộc vào tiến độ trong việc triển khai tiêm chủng, cũng như sự cải thiện về nhu cầu và dữ liệu vĩ mô ở Hoa Kỳ và châu Âu vượt trội so với những tiêu cực ở nơi khác, đặc biệt là châu Á.

Đầu năm nay, các cuộc thảo luận đều xoay quanh một siêu chu kỳ tăng giá mới, mặc dù có một số lời gièm pha đáng chú ý. Mặc dù chưa có câu trả lời cuối cùng, nhưng thị trường hang hóa có vẻ đang rất tích cực, ngay cả khi đây là trường hợp “tiến 2 bước, lùi 1 bước”.

Jake Lloyd-Smith, Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Tăng thâm hụt ngân sách: Cả ông Trump và bà Harris đều chung "nước đi" này!
Đặng Thùy Linh

Đặng Thùy Linh

Junior Analyst

Tăng thâm hụt ngân sách: Cả ông Trump và bà Harris đều chung "nước đi" này!

Kamala Harris đã giành chiến thắng trong cuộc tranh luận tổng thống với Trump. Harris nổi bật với tầm nhìn hướng tới tương lai, nhấn mạnh các chủ đề như quyền phá thai, pháp quyền và chính sách đối ngoại liên quan đến chiến tranh ở Ukraine và Gaza. Ngược lại, Trump tập trung vào chỉ trích chính quyền hiện tại mà không đưa ra kế hoạch hay sáng kiến cụ thể.
Cắt giảm 50 bps: Dấu hiệu suy thoái hay bước ngoặt mới của Fed?
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Cắt giảm 50 bps: Dấu hiệu suy thoái hay bước ngoặt mới của Fed?

Sau cuộc họp FOMC, Fed đã bắt đầu "bước ngoặt chính sách" bằng việc cắt giảm lãi suất 50 bps, dự kiến tiếp tục nới lỏng trong năm 2024 - 2026, song thị trường cần thận trọng theo dõi các chỉ báo quan trọng như XRT, DBC, DBA và diễn biến của USD để đánh giá triển vọng kinh tế vĩ mô và xu hướng thị trường tài chính.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ