- Để đối phó với lạm phát do nguồn cung, các NHTW đang rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan khi phải cân nhắc giữa hoạt động kinh tế và nhu cầu giải quyết lạm phát đang ngày một gia tăng
- Áp lực lạm lớn hơn đến từ các yếu tố nguồn cung như giá cả hàng hóa tăng nhanh, thiếu hụt lao động và sự gián đoạn chuỗi cung ứng
- Lạm phát toàn cầu gần đây cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố về cầu, bao gồm tác động của các chính sách tiền tệ và tài khóa mở rộng, kết hợp với nhu cầu bị dồn nén sau đại dịch.
- Do đó, điều cực kỳ quan trọng là phải phân tích cẩn thận các chỉ số khác nhau và kiểm tra xu hướng cơ bản của giá cả
- Lạm phát do cung hay cầu có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hoạch định chính sách tiền tệ
- Còn nhiều vấn đề cần phải làm rõ với kỳ vọng lạm phát
- Những người tham gia thị trường, bao gồm các doanh nghiệp và hộ gia đình đều có những kỳ vọng khác nhau do nhận thức khác nhau về lạm phát trong thời điểm hiện tại
- Kỳ vọng lạm phát dễ bị ảnh hưởng bởi kinh nghiệm hoặc điều kiện tâm lý của họ, cũng như các dữ liệu của NHTW
- Khó có thể phủ nhận rằng chúng ta đã ở trong một trạng thái bình thường mới, khác với thời kỳ lạm phát 'thấp trong thời gian dài'
- Do sự gia tăng của nhiều công cụ và những tiến bộ trong việc hoạch định chính sách tiền tệ, các NHTW cần cẩn thận hơn về cách họ đưa ra nhận định
- Trong quá trình xem xét lịch trình chính sách, BOJ sẽ cân nhắc tác động (bao gồm tích cực và tiêu cực) của những biện pháp đã thực hiện lên hoạt động của kinh tế, giá cả và các điều kiện tài chính, dựa trên tình hình thực tế tại Nhật Bản và trên toàn cầu.
USD/JPY giảm nhẹ xuống dưới vùng 139.700