Bảng Anh tăng giá so với Đôla Mỹ trong ngày thứ ba sau khi tâm lý rủi ro toàn cầu giảm xuống trước tín hiệu tích cực tới từ việc thử nghiệm thành công Vắc-xin Covid-19 của Pfizer Inc.
GBP/USD giảm từ 1.2402 xuống 1.2370 trước khi phiên London mở cửa ngày hôm nay. GBP tăng mạnh ngày hôm qua trong bối cảnh những tin tức đầy thách thức gần đây đối với các cuộc đàm phán Brexit của EU-Anh. Khác với các cập nhật về Brexit từ Brussels, tin tức mới nhất về COVID-19 và PMI Sản xuất của Vương quốc Anh có thể cung cấp manh mối cho phiên Mỹ ngày hôm nay.
GBP / USD giảm từ 1.2402 xuống 1.2370 trước khi phiên London mở cửa ngày hôm nay. GBP tăng bất chấp vào hôm thứ ba ngày hôm qua trong bối cảnh những tin tức đầy thách thức gần đây đối với các cuộc đàm phán Brexit của EU-Anh. Khác với các cập nhật về Brexit từ Brussels, tin tức mới nhất về COVID-19 và PMI Sản xuất của Vương quốc Anh có thể cung cấp manh mối cho phiên Mỹ ngày hôm nay.
GBP/USD phục hồi từ mức đáy ngày thứ Tư xung quanh 1.2510. Phe bán cần xác nhận từ mức hỗ trợ trên khung thời gian Monthly để nới rộng đà giảm. Một sự bứt phá lên trên mức đỉnh tuần trước sẽ vô hiệu hóa mô hình kỹ thuật giảm giá.
Trong ngày, GBP/USD đã tiếp tục đà giảm sau khi đâm thủng đường SMA200 và chứng kiến lực bán lớn xác nhận xu hướng đi xuống của cặp tiền trong phiên thứ hai liên tiếp. Sự giảm giá của GBP được dẫn dắt hoàn toàn bởi lực cầu mua tăng đột biến đối với USD xuất hiện từ phiên châu Âu.
Chúng ta đang tiến gần đến chương cuối cùng trong màn kịch Brexit và có vẻ như đây sẽ không phải là một kết thúc có hậu. Michel Barnier, nhà đàm phán của EU, bực tức vì những gì ông coi là sự tráo trở của Anh. Nhưng nếu Brussels tiếp tục giữ nguyên điều kiện cũ, nó có nguy cơ đẩy Anh trở lại thế không có thỏa thuận, điều này sẽ gây thiệt hại không cần thiết cho cả Anh và EU đúng vào thời điểm dễ bị tổn thương kinh tế nhất.
Số ca tử vong tại Anh sắp cán mốc 40,000, lại thêm một áp lực nữa đè nặng lên vai đồng Bảng. Tuy nhiên, các con số thống kê y tế đang cho thấy dấu hiệu thuyên giảm và tốc độ bùng phát cũng đã khá chậm dần
Báo cáo bảng lương phi nông nghiệp vào thứ Sáu này dự kiến sẽ là tồi tệ nhất từ trước đến nay. Các nhà kinh tế tin rằng hơn 21 triệu việc làm đã bị mất trong tháng 4, điều này sẽ khiến tỷ lệ thất nghiệp lên tới 16%. Lần cuối cùng tỷ lệ thất nghiệp là hai con số là vào năm 1983, ngay sau cuộc suy thoái năm 1980. Mất việc ở mức lịch sử sẽ khiến đồng USD và cổ phiếu giảm. Nhưng nếu tất cả mọi người đã lường trước một báo cáo xấu, thì nó sẽ thực sự ảnh hưởng đến thị trường như thế nào?