Liệu "nữ hoàng tiền pháp định" Kamala Harris của Hoa Kỳ có thể đánh bại được "ông vua tiền pháp định" Donald Trump trong cuộc bầu cử tiếp theo của quốc gia này không?
Đồng, thường là một chỉ số kinh tế hàng đầu, giảm xuống sau khi dữ liệu đáng thất vọng của Trung Quốc và nhu cầu kim loại yếu hơn gửi tín hiệu cảnh báo đến nền kinh tế toàn cầu
Giá đồng bủng nổ trong sáng nay, ít nhất là tạm thời kiểm tra trên mức đỉnh vài tuần trước để đánh dấu mức cao mới trong 5 tháng trước khi giảm trở lại.
Trong tuần qua, giá Đồng của các hợp đồng LME đã phục hồi về mức $9,922/tấn, sau khi giảm mạnh về mức $9,600 vào phiên đầu tuần. Vào đầu tuần qua giá đồng đã giảm mạnh khi thị trường ghi nhận số lượng hàng vận chuyển đến các kho LME tăng.
Trong tuần qua, giá Đồng của các hợp đồng LME đã tăng 3% so với tuần trước đó và kết thúc tuần ở mức $9,885/tấn. Trong bối cảnh lạm phát leo thang trong năm qua với chỉ số CPI Mỹ tăng hơn 7% và PPI tăng gần 10%, thị trường kỳ vọng vào việc Fed sẽ sớm can thiệp để giải tỏa sức ép lên giá cả thị trường.
Đồng đã tăng mạnh vào năm 2022 khi quay trở lại trên mốc $10,000/tấn. Với mức dự trữ toàn cầu vô cùng thấp, kim loại này có khả năng mở rộng đà tăng lên mức kỷ lục trong 6 tháng đầu năm nay.
Ở đây, trong thị trường hàng hóa, bạn có thể coi Đồng nằm trong số các tài sản quan trọng không bị Omicron “làm phiền”. Khả năng phục hồi đó có vẻ vững chắc và giá sẽ vẫn tiếp tục được hỗ trợ.
Sự sụt giảm gần đây của đồng đang kiểm tra tín hiệu động lượng chính mà các nhà đầu tư theo dõi để xác định xu hướng "bearish" hay "bullish". Chỉ số RSI cho thấy kim loại đỏ đang nằm trong vùng quá bán và thị trường đang giảm giá.
Chốt phiên giao dịch ngày 27/7, giá kim loại đồng chịu áp lực giảm về ngưỡng 9.700 USD/tấn sau 5 ngày tăng giá liên tiếp. Tập đoàn Goldman Sachs dự báo giá đồng sẽ tăng lên mức 11.500 USD/tấn trong 12 tháng tới.