Dữ liệu từ IMF cho thấy hôm thứ Sáu, tỷ trọng USD trong dự trữ của ngân hàng trung ương toàn cầu đã giảm trong ba tháng tính đến cuối tháng 9, trong khi tỷ lệ nắm giữ JPY tăng lên.
Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc lần đầu tiên vượt qua đồng yên để trở thành đồng tiền có thị phần lớn thứ tư trong thanh toán quốc tế vào tháng 11 kể từ đầu năm 2022
Lạm phát của Nhật Bản có dấu hiệu hạ nhiệt rõ ràng hơn trong tháng 11, củng cố quan điểm của BoJ rằng đà tăng của giá cả sẽ yếu đi ở thời điểm hiện tại.
Theo báo cáo của văn phòng Nội các, bắt đầu từ tháng 4 năm sau, chính phủ Nhật Bản dự báo tăng giá một số loại mặt hàng bao gồm thực phẩm tươi sống lên 2.5% so với ước tính ban đầu là 1.9%. Chính phủ cũng nâng ước tính mức giá chung tăng lên 3%.
BoJ quyết định giữ nguyên chính sách lãi suất âm, chú trọng vào chu kỳ tiền lương-giá cả. Điều này đã dẫn đến sự tăng giá của USD/JPY và chỉ số Nikkei.
Ngân hàng Nhật Bản tiếp tục lựa chọn ở lại với chính sách lãi suất âm trong cuộc họp sáng nay, và không đưa ra định hướng nào về việc liệu họ có thể loại bỏ chính sách này vào năm tới. Đồng yên giảm mạnh sau quyết định này
Ngân hàng Nhật Bản được cho là sẽ giữ nguyên mức lãi suất âm vào thứ Ba, trong bối cảnh các nhà đầu tư hết sức tập trung vào các bình luận để tìm gợi ý về việc liệu – và khi nào – các nhà chức trách có thể loại bỏ chính sách này vào năm tới.
Đồng đô la Mỹ đã tiếp tục suy yếu vào ngày thứ Năm. Điều này đã giúp cho EUR/USD kéo dài đà tăng của mình, trong khi đó USD/JPY lại tiếp tục giảm và đã quay trở về dưới đường SMA 200 ngày.