DXY chưa có tiến triển đáng kể sau báo cáo CPI thứ Ba tuần trước khiến thị trường hỗn loạn. Tuần này, FOMC là sự kiện lớn, theo sau đó là công bố lãi suất của BoJ và BoE.
DAX giảm điểm trong phiên châu Âu kể từ khi đường xu hướng tuần trước bị từ chối. Kể từ đó chỉ số đã giảm khoảng 1000 điểm và đang hướng về mức đáy hồi đầu năm.
Dầu thô Brent sụt giá vào thứ Hai khi thị trường chuẩn bị cho các quyết định lãi suất lớn. Nhiều ngân hàng trung ương sẽ đưa ra các quyết định lãi suất trong tuần, với tâm điểm là FED.
Tỷ giá USD/JPY đã không thể vượt kháng cự kỹ thuật quan trọng vào tuần trước. Trong khi đó, cặp tiền EUR/JPY đang chờ đợi một cơ hội để bứt phá. Nếu đồng Yên tiếp tục suy yếu, thì USD/JPY và EUR/JPY sẽ có thể lên tới mức nào?
Tâm lý nhà đầu tư thị trường Châu Á - Thái Bình Dương có thể trái chiều trong tuần này. Trong khi đó, các đợt phong tỏa tại Trung Quốc bắt đầu giảm bớt, tạo đà hỗ trợ cho AUD/USD có thể phục hồi trở lại trong tuần này, nhưng biểu đồ kỹ thuật vẫn cho dấu hiệu giảm.
Dollar Mỹ phục hồi mạnh mẽ trong tuần qua, nhưng dường như động lực tăng đã cạn kiệt. Tuy nhiên, biểu đồ khung ngày và tuần vẫn thể hiện xu hướng tích cực. Liệu mô hình chữ nhật tăng có xuất hiện trên khung H4 của DXY và hỗ trợ phe Bò?
Quyết định lãi suất tháng 9 của FED sắp tới gần, được cho là sẽ tăng 75bps nhưng trong suốt tuần trước, có nhiều ý kiến cho rằng có thể sẽ là đợt tăng 100 bps.
Dữ liệu kinh tế kém lạc quan của Vương quốc Anh khiến của GBP suy giảm. Trong khi đó, việc Fed hawkish cũng gây thêm áp lực lên đồng bảng Anh. Liệu hỗ trợ tại đáy tháng 3 năm 2020 có thể kìm hãm đà suy yếu của cặp tiền GBP/USD?
Tỷ giá GBP/USD giảm mạnh và dường như đà lao dốc chưa có hồi kết. Quyết định lãi suất của BoE và ngân sách dự phòng của Vương quốc Anh là trọng tâm trong tuần tới.
Dầu thô tăng trong phiên châu Âu khi USD mạnh hơn và lo ngại về nhu cầu dai dẳng. Giá dầu tăng nhẹ vào đầu tuần nhưng chững lại do ảnh hưởng tin tức quyết định lãi suất.