Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ đi ngang vào thứ Sáu, khi các nhà đầu tư xem xét tình hình kinh tế và cân nhắc các dữ liệu kinh tế được công bố trong tuần.
Giá Bitcoin (BTC) giảm 2.12% vào thứ Ba ngày 14/05, kết thúc phiên giao dịch tại mức 61,587 USD. Sự không chắc chắn của nhà đầu tư về lộ trình lãi suất của Fed và tác động tiềm ẩn từ thị trường ETF BTC giao ngay đã ảnh hưởng đến nhu cầu mua BTC. Vào hôm nay ngày 15/05, báo cáo CPI của Mỹ và dữ liệu về dòng vốn của thị trường ETF BTC giao ngay là những yếu tố đáng chú ý đối với các nhà đầu tư.
EUR/USD giao dịch với xu hướng tăng nhẹ quanh mức 1.0815 vào đầu phiên Á. Thị trường có thể trở nên thận trọng hơn vào cuối ngày trước thềm các dữ liệu kinh tế quan trọng từ Khu vực đồng Euro và Mỹ. Số liệu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Q1 của Khu vực đồng Euro và Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 của Mỹ sẽ là những điểm nhấn trong ngày hôm nay.
Giá vàng tăng 0.9% sau khi dữ liệu PPI Mỹ cho thấy lạm phát cao hơn dự kiến. Lợi suất TPCP Mỹ giảm xuống 4.4%, làm suy yếu đồng USD và thúc đẩy giá vàng. Sự giảm niềm tin của chủ tịch Fed, Powell vào việc giảm lạm phát và triển vọng GDP lạc quan cũng góp phần vào sự tăng giá này.
AUD/USD tiếp tục đà tăng lên 0.6620 ngay sau dữ liệu PPI được công bố. Cặp tiền được củng cố khi đồng USD chịu áp lực mặc dù Chỉ số Giá sản xuất (PPI) của Mỹ tháng 4 có vẻ cao hơn dự kiến. Chỉ số DXY hiện đang giằng co quanh mốc 105.00.
CPI của Trung Quốc tăng tháng thứ 3 liên tiếp vào tháng 4, cho thấy các chính sách hỗ trợ liên tục từ Bắc Kinh dường như đang thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng. Mặc dù vậy, PPI vẫn tiếp tục giảm.
Chỉ số giá tiêu dùng ưa thích của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) dự kiến không quá cao so với báo cáo CPI trong tuần này, mà đã khuấy động thị trường tài chính.
XAU/USD tăng nhẹ lên 2,340 USD vào cuối phiên Á, thu hẹp phần nào mức giảm sau khi báo cáo Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ cho thấy lạm phát vẫn dai dẳng ở mức cao. Tuy vậy, sắc xanh không duy trì được lâu, XAU/USD giảm về gần vạch xuất phát và hiện đang giao dịch quanh 2,333 USD.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc giảm mạnh hơn dự kiến trong tháng 3, trong khi đó chỉ số giá sản xuất (PPI) tiếp tục giảm do xu hướng giảm phát kéo dài không có dấu hiệu cải thiện
PPI của Mỹ trong tháng 2 tăng cao hơn dự báo, do chi phí nhiên liệu và thực phẩm tăng cao, bằng chứng cho thấy lạm phát vẫn chưa hoàn toàn được kiểm soát.