Chứng khoán châu Á theo sát đà phục hồi trên Phố Wall khi dữ liệu về bảng lương phi nông nghiệp của Mỹ vượt kỳ vọng vào thứ Sáu. Giá dầu giảm sau khi Israel cho biết sẽ rút một số quân khỏi Gaza.
Nhà đầu tư cũng đang phải "vật lộn" với thị trường khi lợi suất TPCP và giá dầu tăng vọt. Lợi suất TPCP kỳ hạn 10 năm đã tăng gần 20bps trong tuần trước lên 4.4%. Dầu thô Mỹ chạm mốc 87 USD/thùng trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị leo thang.
Chứng khoán châu Á sụt giảm hôm thứ Sáu (05/04) theo sau đà lao dốc của chứng khoán Mỹ, do lo ngại về lãi suất và căng thẳng địa chính trị đè nặng lên tâm lý thị trường.
Tập đoàn Citigroup đặt cược rằng thị trường trái phiếu Nhật Bản sẽ sôi động trở lại, thu hút nhiều nhân tài và mang lại lợi nhuận cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh trái phiếu của BoJ sau khi NHTW này loại bỏ chính sách lãi suất âm.
Chứng khoán châu Á tăng vào thứ Năm sau khi Jerome Powell tái khẳng định quan điểm của ông rằng Cục Dự trữ Liên bang có thể sẽ cắt giảm lãi suất trong năm nay.
Chứng khoán châu Á sụt giảm hôm thứ Tư (03/04) sau khi dữ liệu kinh tế mạnh mẽ làm dấy lên suy đoán rằng các ngân hàng trung ương lớn sẽ giữ lãi suất cao trong thời gian dài hơn.
Chủ tịch Tập Cận Bình đã gợi ý rằng các nhà hoạch định chính sách có thể bắt đầu giao dịch trái phiếu chính phủ để điều tiết thanh khoản trên thị trường, thúc đẩy Trung Quốc hướng tới những chiến lược được sử dụng bởi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và một số ngân hàng trung ương lớn khác trên thế giới.
Các nhà giao dịch trái phiếu dự đoán Fed sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ ít hơn trong năm nay, đồng thời hạ đặt cược về đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên trong tháng 6 xuống dưới 50%, sau khi hoạt động sản xuất của Mỹ bất ngờ mở rộng lần đầu tiên kể từ năm 2022.
Chứng khoán châu Á khởi đầu quý II khá trầm lắng vào thứ Ba (02/04) khi dữ liệu kinh tế mạnh mẽ của Mỹ củng cố quan điểm rẳng Fed sẽ không vội hạ lãi suất.
Những câu hỏi liên tục được đặt ra về những sự thật đằng sau đà tăng vọt gần đây của giá vàng và đà tăng chung của thị trường hàng hóa. Bài viết dưới đây có thể mang đến câu trả lời cho vấn đề này.
Chứng khoán châu Á tăng điểm vào thứ Sáu (29/03) sau khi chứng khoán Mỹ kết thúc quý I/2024 với hiệu suất tốt nhất kể từ năm 2019 trong bối cảnh thị trường kỳ vọng rằng nền kinh tế Mỹ sẽ có thể hạ cánh mềm.
Chuỗi tăng "chóng mặt" kéo dài 5 tháng của TPCP Trung Quốc dường như sẽ chấm dứt trong tháng này, khi làn sóng tích trữ tài sản trú ẩn bị "đe dọa" bởi kỳ vọng về việc phát hành TPCP tăng cao trong quý 2 và đồng nhân dân tệ suy yếu.
TPCP Mỹ giảm sau khi một quan chức Fed nhấn mạnh rằng dữ liệu kinh tế gần đây của Hoa Kỳ có thể khiến số đợt hạ lãi suất trong năm nay bị cắt giảm. Chứng khoán châu Á biến động trái chiều, chịu áp lực từ thị trường Nhật Bản.