Yên Nhật suy yếu, giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1998 so với Đô la Mỹ. Phân kỳ chính sách kéo dài giữa BoJ và Fed khiến triển vọng đồng JPY ngày càng tiêu cực.
Vàng suy yếu suốt phiên giao dịch châu Á - Thái Bình Dương trong khi lợi suất và đô la Mỹ tăng vọt. Fed sẵn sàng siết chặt lãi suất mạnh tay ngay cả khi điều đó phải trả giá bằng tăng trưởng kinh tế.
Giá vàng tiếp tục bị đẩy về đường hỗ trợ quan trọng từ cuối tháng 7 trong xu hướng giảm hiện đã kéo dài ba ngày. Dữ liệu từ Mỹ tốt lên làm củng cố việc đặt cược Fed sẽ diều hâu và một đồng dollar Mỹ mạnh. Con số thương mại của Trung Quốc và các bài phát biểu Fed sẽ rất quan trọng với việc tìm kiếm manh mối mới.
Chứng khoán Mỹ giảm đêm qua, tạo tiền đề cho chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương mở cửa thấp hơn. Chỉ số DXY tiếp cận mức đỉnh tháng 6 năm 2002 khi RSI vào vùng quá mua
Giá vàng sáng nay đã giảm dưới mốc hỗ trợ cứng $,1700/oz khi USD ngày càng điên cuồng. Kỳ vọng lãi suất tăng thúc đẩy đồng USD và lợi suất TPCP mạnh mẽ, khiến kim loại quý trở nên kém hấp dẫn
PMI dịch vụ tháng 8 tăng lên 56.9 so với 56.7 trong tháng 7, đánh bại kỳ vọng 55.1. Dữ liệu tốt hơn dự báo cho thấy nền kinh tế vẫn có khả năng phục hồi, đặc biệt trong sản xuất.
Giá vàng có thể giảm trở lại dưới 1,700 USD/oz khi lợi suất trái phiếu Hoa Kỳ tăng. Tuy nhiên, các nhà giao dịch cá nhân tiếp tục tăng vị thế mua ròng.
USD/JPY chạm đỉnh hai thập kỷ, hiện vững trên mức 141.00. Trước đây, phạm vi bên trên 140 được coi là khu vực để các quan chức Nhật Bản xem xét khả năng can thiệp.
Dầu thô Brent đã tìm thấy hỗ trợ sau cuộc họp OPEC+ nhưng đã nhanh chóng giảm do USD tăng mạnh. Brent tăng nhẹ hôm nay báo hiệu đồng bạc xanh giảm nhẹ.
Thị trường hàng hóa trong phiên ngày 05/09 chứng kiến mức tăng ở hầu hết các mặt hàng, khi số liệu thu nhập trung bình theo giờ và tỉ lệ thất nghiệp của Mỹ kém hơn dự báo, gây áp lực lên đồng USD.