Đồng Euro kết thúc 6 tuần tăng liên tiếp, liệu chỉ số CPI Mỹ suy giảm có thể hỗ trợ EUR/USD?

Đồng Euro kết thúc 6 tuần tăng liên tiếp, liệu chỉ số CPI Mỹ suy giảm có thể hỗ trợ EUR/USD?

07:22 09/01/2023

Trong giai đoạn mà nhiều dữ liệu kinh tế của Hoa Kì được công bố, đồng Euro liệu có thể lấy lại đà tăng?

Euro đã có một tuần giao dịch đầy biến động. Có thời điểm, tỷ giá EUR/USD đã giảm tới 2%. Nếu không có điều gì thay đổi, đây sẽ là tuần tồi tệ nhất đối với đồng Euro kể từ giữa tháng 9. Tuy nhiên, đồng tiền này đã có nhịp hồi trở lại vào thứ Sáu so với Đô la Mỹ, thu hẹp mức giảm từ đầu tuần xuống chỉ còn khoảng 0.5%. Điều này cũng chấm dứt chuỗi 6 tuần tăng liên tiếp, nhiều nhất kể từ tháng 7 năm 2020.

Kết thúc tuần giao dịch trước, hai dữ liệu kinh tế quan trọng từ Hoa Kỳ được công bố. Đầu tiên là báo cáo Bảng lương phi nông nghiệp tháng 12 cho thấy 223 nghìn việc làm được bổ sung so với con số 203 nghìn dự kiến tăng trưởng thu nhập theo giờ đạt 4.6% so với con số 5.0% yoy. Vài giờ sau, chỉ số phi sản xuất PMI đã gây ra biến động lớn cho toàn thị trường. Chỉ số đạt mức 49.6 so với dự đoán là 55.0 (số liệu dưới 50 cho thấy hoạt động kinh tế đang suy giảm và ngược lại). Mức giảm 12.2% từ 56.5 xuống 49.6 được coi là tồi tệ nhất kể từ khi bắt đầu đại dịch toàn cầu vào năm 2020. Trước sự thay đổi lớn này, thị trường đã nhanh chóng thay đổi dự báo cho lộ trình tăng lãi suất của Fed như biểu đồ bên dưới.

Hiện tại, mọi con mắt sẽ đổ dồn vào Báo cáo chỉ số CPI của Hoa Kỳ vào tuần tới. CPI Mỹ được dự đoán sẽ giảm xuống 6.5% so với cùng kỳ từ mức 7.1% trong tháng 11. Chỉ số lạm phát cơ bản được được dự giảm xuống 5.7% so với mức cùng kỳ 6.0% trước đó. Thu nhập trung bình theo giờ suy giảm từ dữ liệu NFP khiến các nhà giao dịch mong đợi một kết quả tương tự cho lạm phát.

Ban đầu, đây là cơ hội giúp đồng Euro tăng giá. Tuy nhiên, khi nền kinh tế Hoa Kỳ gặp khó khăn, đặc biệt là nếu nó xảy ra một cách đột ngột, tâm lý e ngại rủi ro sẽ gia tăng và khiến các nhà giao dịch chuyển xu hướng vào Đồng bạc xanh. Tuy nhiên ở hiện tại, các thị trường có thể tiếp tục mong đợi vào triển vọng ít ''diều hâu'' hơn từ Fed khi dữ liệu kinh tế trở nên kém lạc quan hơn. Điều này có thể thúc đẩy đồng Euro đi lên trong ngắn hạn.

Dự đoàn của thị trường về lộ trình lãi suất của Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ

Markets Are Rapidly Repricing Longer-Term Fed Policy Bets

DailyFX

Broker listing

Cùng chuyên mục

Nội bộ của chính quyền Donald Trump đang "lục đục"?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Nội bộ của chính quyền Donald Trump đang "lục đục"?

Liên minh chính trị giữa Donald Trump, Elon Musk và phong trào Maga đang đối mặt với rạn nứt sâu sắc xung quanh vấn đề thị thực H-1B. Trong khi Thung lũng Silicon ủng hộ loại thị thực này để thu hút nhân tài quốc tế, nhóm Maga lại phản đối kịch liệt vì lo ngại ảnh hưởng đến lao động Mỹ.
Donald Trump và đội ngũ tỷ phú: Bước đột phá hay hỗn loạn chờ đón?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Donald Trump và đội ngũ tỷ phú: Bước đột phá hay hỗn loạn chờ đón?

Đội ngũ nhân sự hàng đầu của Donald Trump nhiệm kỳ mới đang thu hút sự chú ý với những gương mặt nổi bật từ giới tài chính và công nghệ. Trump mang đến những cá nhân giàu ảnh hưởng, từ Elon Musk với tham vọng cải cách chính phủ, đến các nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực tiền điện tử. Tuy nhiên, sự xuất hiện của những lợi ích đan xen giữa kinh doanh và chính trị đang đặt ra câu hỏi: Liệu đây sẽ là khởi đầu của một kỷ nguyên cải cách mạnh mẽ, hay chỉ là tiền đề cho những xung đột và bất ổn?
Châu Á có thể sẽ phải trải qua năm 2025 đầy sóng gió và bất ổn
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Châu Á có thể sẽ phải trải qua năm 2025 đầy sóng gió và bất ổn

Năm 2025 dự báo sẽ là một năm đầy biến động tại Châu Á, với căng thẳng leo thang giữa các siêu cường, những mâu thuẫn dai dẳng ở Đài Loan và Biển Đông, cùng mối đe dọa ngày càng lớn từ Triều Tiên. Trong bối cảnh đó, sự can thiệp của Tổng thống Mỹ Donald Trump nhiệm kỳ hai sẽ là yếu tố then chốt, khi chính sách đối ngoại của ông có thể định hình toàn bộ cục diện chính trị khu vực. Liệu Châu Á có thể vượt qua những bất ổn này, hay sẽ đối mặt với những thách thức lớn hơn trên con đường phát triển?
Cơ hội vàng từ Trump: Trung Quốc liệu có cơ hội chuyển mình?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Cơ hội vàng từ Trump: Trung Quốc liệu có cơ hội chuyển mình?

Sự trở lại của Donald Trump có thể mang đến một khoảng trống trong vai trò lãnh đạo toàn cầu, nhưng liệu Trung Quốc có đủ khả năng và uy tín để tận dụng cơ hội này? Với những bài học từ nhiệm kỳ trước, Bắc Kinh đứng trước một thách thức lớn khi phải đối mặt với sự hoài nghi từ các đồng minh của Mỹ và các vấn đề nội tại từ kinh tế đến ngoại giao. Liệu đây có phải là thời điểm Trung Quốc bước lên sân khấu quốc tế hay tiếp tục đi vào lối mòn của sự lãng phí cơ hội?
Trump có thể "tùy tiện" áp thuế quan không?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Trump có thể "tùy tiện" áp thuế quan không?

Tổng thống Mỹ đã dần nắm quyền lực lớn hơn trong chính sách thương mại, một lĩnh vực vốn được quy định trong Hiến pháp là quyền của Quốc hội. Donald Trump, khi trở lại Nhà Trắng vào năm 2025, có thể tận dụng quyền lực này để áp thuế quan mạnh mẽ lên các đối tác thương mại lớn như Mexico, Canada và Trung Quốc. Tuy nhiên, mặc dù có thể hành động hợp pháp, ông sẽ đối mặt với nhiều thử thách pháp lý và phản ứng từ công chúng, nhất là khi những quyết định này có thể ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị hàng hóa và cuộc sống của người dân Mỹ.
Trump liệu có thể trở thành anh hùng ‘’cứu rỗi’’ Ukraine?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Trump liệu có thể trở thành anh hùng ‘’cứu rỗi’’ Ukraine?

Từ lâu, người ta thường nói rằng người lính sẽ dành phần lớn thời gian để chờ đợi, chỉ thỉnh thoảng mới có những khoảnh khắc hành động ngắn ngủi. Điều này cũng tương tự với ngoại giao. Trong suốt một năm qua, các bên tham gia chiến tranh ở Ukraine đã chờ đợi kết quả bầu cử ở Mỹ. Chiến thắng lớn của Donald Trump đã chấm dứt sự chờ đợi đó và liệu rằng đây có thể là chìa khóa để kết thúc cuộc chiến ở Ukraine?
Đài Loan là "quả bom nổ chậm" trong quan hệ Mỹ-Trung dưới thời Trump?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Đài Loan là "quả bom nổ chậm" trong quan hệ Mỹ-Trung dưới thời Trump?

Dù một cuộc chiến thương mại với Trung Quốc có thể là điều đầu tiên chính quyền Trump nhắm tới, nhưng rủi ro lớn hơn lại nằm ở Đài Loan – điểm nóng có thể dẫn tới một cuộc đối đầu nguy hiểm như khủng hoảng tên lửa Cuba. Sự thiếu kiềm chế trong cách tiếp cận vấn đề Đài Loan có thể đẩy chính quyền Trump vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, làm chao đảo mối quan hệ Mỹ-Trung và đe dọa ổn định khu vực.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ