Ngày thứ Hai, Bộ Tài chính và Cơ quan Thuế vụ Nội bộ Mỹ cho biết họ sẽ “bịt" một lỗ hổng thuế bị lợi dụng bởi các công ty hợp danh lớn, một hành động mà ước tính có thể mang về 50 tỷ USD doanh thu mới trong 10 năm tới.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Steven Mnuchin cho biết, USD mạnh là một lợi thế giúp Mỹ giải quyết các khoản thâm hụt tài chính lớn hiện nay. Nhưng đồng thời ông kêu gọi người thắng cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 11 cần phải đưa ra sáng kiến mới nhằm kiềm chế gánh nặng nợ liên bang.
Bộ Tài chính Hoa Kỳ đã tăng quy mô phát hành trái phiếu theo quý lần đầu tiên sau hơn 2 năm để giúp hỗ trợ tình trạng thâm hụt ngân sách đáng lo ngại đến mức khiến Fitch Ratings hạ xếp hạng tín dụng AAA của chính phủ ngày hôm qua.
Khi trò chơi thú vị nhất hiện tại là theo dõi tình hình tài chính của Bộ Tài chính Hoa Kỳ, kiểm kê xem lượng tiền mặt mà nó thực sự còn lại là bao nhiêu, thì mọi thứ hẳn sẽ rất tồi tệ.
Mặc dù chính phủ Hoa Kỳ hiện không thêm nợ quốc gia vì đã đạt đến trần nợ, nhưng chính phủ đang làm việc cật lực để giữ cho đất nước phát triển. Với tình trạng nợ trần hiện tại, mức tăng nợ tổng thể cho năm tài chính hiện tại là không đáng kể.
Trong khi các dữ liệu liên quan tới chính sách nới lỏng định lượng (QE) là khá phong phú thì lại khá hạn chế đối với chính sách thắt chặt định lượng (QT). Do đó, tác động thực sự của chính sách QT hiện tại vẫn còn đang là chủ đề tranh luận sôi nổi hiện nay.
Trong trường hợp Bộ Tài chính muốn tránh viễn cảnh này và không muốn phải chi hàng tỷ dollar trong vô vọng, rủi ro sẽ nghiêng về việc đồng yên sẽ suy yếu hơn nữa, miễn là mọi thứ phù hợp với các yếu tố cơ bản và miễn là tốc độ sụt giá của nó không trở nên “quá mức”.
Thống đốc Kuroda không đưa ra thay đổi nào về đánh giá của ông đối với đồng Yên tại cuộc họp báo, lặp lại những nhận xét trước đó rằng việc đồng Yên yếu đi là một điều tích cực, nhưng hạn chế trả lời các câu hỏi về mức độ hoặc biến động cụ thể.
Bài bình luận của Bộ trưởng Tài chính Suzuki về đồng Yên sáng nay đánh dấu một bước tiến xa hơn trong xu hướng can thiệp bằng lời nói. Đặc biệt, việc sử dụng thuật ngữ “xấu” (bad) – đồng Yên suy yếu khiến chi phí nhập khẩu tăng - đánh dấu một bậc mới trong giọng điệu của quan chức này.