Tăng trưởng tiền lương, kỳ vọng lạm phát của người tiêu dùng và doanh nghiệp là các yếu tố khiến cho lạm phát tại các quốc gia phát triển khó có thể trở lại mặt bằng trước đại dịch
Chỉ số giá tiêu dùng của Hoa Kỳ năm ngoái đã có mức tăng cao nhất trong gần 4 thập kỷ, thể hiện lạm phát cao quá mức tạo tiền đề cho việc bắt đầu tăng lãi suất của Fed vào tháng Ba.
Trong tháng 8/2021, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Anh tăng mạnh 3.2% so với cùng kỳ, dữ liệu trong ngày 15/09 cho thấy. Đây là tháng tăng mạnh nhất kể từ khi dữ liệu bắt đầu thu thập vào tháng 1/1997.
Trong phiên giao dịch hôm qua, các quỹ ETF toàn cầu đã bán ra 38,992 ounces vàng (1.22 tấn), tăng lượng vàng bán ra trong năm nay lên mức 6.42 triệu ounces (khoảng 199.72 tấn).
Được thúc đẩy bởi việc nới lỏng các biện pháp phong tỏa, chi phí vận chuyển và năng lượng gia tăng, lạm phát ở Anh dự kiến sẽ vượt mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương Anh vào cuối năm nay.
Chỉ số lạm phát của Trung Quốc tháng 1 sẽ được công bố vào thứ Tư, dự kiến cho thấy CPI của quốc gia này sẽ có mức tăng trưởng âm lần thứ hai trong ba tháng.
Thông tin về việc Pfizer giảm lượng vắc-xin Covid-19 trong năm nay do các vấn đề liên quan tới chuỗi cung ứng đã trở thành rào cản đối với đà tăng của S&P 500 nửa sau phiên giao dịch Mỹ hôm qua.
Vàng giảm giá khi các nhà đầu tư đánh giá bình luận của ông Donald Trump về một loại vắc xin COVID-19 tiềm năng, song hành cùng sự gia tăng căng thẳng Mỹ - Trung thời gian gần đây.
Dữ liệu kinh tế được công bố vào thứ Tư tuần trước (12/8) cho thấy Vương quốc Anh đang phải hứng chịu đợt sụt giảm kinh tế tồi tệ nhất trong quý II trong số các nền kinh tế lớn của châu Âu. Nhưng các nhà phân tích đang hy vọng những tin tức sáng sủa hơn trong tuần này
Thị trường chứng khoán đã kết thúc ngày hôm qua với ít biến động vì các lo lắng về việc lây nhiễm virus nhiều hơn sau khi các biện pháp phong tỏa được giảm dần đã gây sức ép lên tâm lý chung.