Thị trường tài chính đang bị kéo theo các hướng khác nhau bởi hai yếu tố chủ đạo: lượng thanh khoản dồi dào từ các ngân hàng trung ương và lo ngại về “làn sóng đại dịch Covid-19 thứ hai”.
Việc thiếu một dự luật kích thích có thể sẽ khiến cho dòng vốn tín dụng và đà tăng của thị trường chứng khoán bị đảo ngược. Chỉ niềm tin về sự xuất hiện của gói hỗ trợ là không đủ để tạo nên sự khác biệt
Morgan Stanley đưa ra cảnh báo về thời gian đáo hạn bình quân của trái phiếu khi chỉ số này ở mức cao kỷ lục, và đang bắt đầu mua vào biến động của trái phiếu
Ông trùm Warren Buffett, người luôn chỉ trích việc đầu tư vào vàng, vừa mua vào cổ phiếu của hãng khai thác vàng Barrick Gold (NYSE: GOLD), theo công bố của quỹ Berkshire Hathaway.
Lãi suất giảm đang khiến cho người dân Mỹ bỏ qua sự an toàn và rót tiền tiết kiệm vào các tài sản rủi ro như cổ phiếu và Bitcoin. Những người gửi tiết kiệm đang rất bồn chồn.
“Mặc dù sự lạc quan thái quá đôi khi là ngu ngốc, nhưng nó lại có hiệu quả trong nhiều trường hợp”. Khi nhìn vào nước Mỹ, chúng ta sẽ nhớ về đoạn trích dẫn từ tác phẩm Moneyball của Michael Lewis.
Chỉ trong tuần này, thị trường chứng khoán của đất nước tỷ dân chứng kiến các màn "debut" rất ấn tượng của hàng loạt cổ phiếu công nghệ. Trong đó, một mã cổ phiếu vừa lên sàn thậm chí đã tăng gấp 10 lần chỉ trong ngày giao dịch đầu tiên!
Các chiến lược gia nói rằng có 2 yếu tố đang giúp thúc đẩy chị trường chứng khoán toàn cầu tăng mạnh là sự lạc quan về Trung Quốc và quan điểm rằng các Ngân hàng Trung ương sẽ tiếp tục hỗ trợ cho thị trường.
Nếu đã từng có một câu thần chú trong giới đầu tư, thì đó chính là bạn phải “đa dạng hóa”. Mọi người đều biết rằng việc kết hợp các tài sản không có mối tương quan vào một danh mục đầu tư sẽ làm giảm nguy cơ thua lỗ nặng. Trong nhiều thập kỷ gần đây, cách được nhiều người ưa thích để thực hiện sự đa dạng hóa trong danh mục đầu tư là thông qua sự kết hợp của 60% cổ phiếu và 40% trái phiếu (60/40).