Chính phủ có thể sẽ tăng cường nỗ lực ngăn chặn tình trạng suy giảm bất động sản bằng cách tiếp tục thực hiện các biện pháp 16 điểm đã công bố vào tháng 11/2022.
Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á đều tăng ở phiên ngày thứ Ba trong bối cảnh kỳ vọng rằng lãi suất của Hoa Kỳ sẽ tăng với tốc độ chậm hơn trong năm nay, mặc dù sự không chắc chắn về việc mở cửa trở lại của nền kinh tế Trung Quốc và cảnh báo về suy thoái kinh tế tiềm tàng đã hạn chế mức tăng.
Theo báo cáo, một nửa số hành khách trên hai chiếc máy bay hạ cánh tại Milan đã có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19, gợi nhớ đến cảnh tượng đầu năm 2020, khiến các tài sản rủi ro phải “rùng mình” ở phiên ngày thứ Tư (28/12).
Chứng khoán châu Á giảm đầu phiên thứ Năm khi những lo ngại mới về sự lây lan của Covid-19 từ Trung Quốc khiến các nhà đầu tư lo lắng, kéo cổ phiếu Mỹ giảm 2 phiên liên tiếp.
Sau một năm tồi tệ nhất đối với chứng khoán toàn cầu trong hơn một thập kỷ, đồng thời chứng kiến sự sụt giảm chưa từng có của trái phiếu trong thế kỷ này, nhà đầu tư chưa sẵn sàng đặt niềm tin hoàn toàn vào bất cứ điều gì trong năm 2023.
Cuộc họp thường kỳ của Hội đồng Nhà nước về chính sách kinh tế ngày hôm qua (21/12) đã có một động thái tương tự như Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương vào tuần trước.
Giá dầu tăng trong phiên ngày thứ Tư (21/12) khi dữ liệu báo hiệu lượng hàng tồn kho hàng tuần của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến, mặc dù những lo ngại về điều kiện thời tiết bất lợi ảnh hưởng đến triển vọng nhu cầu trong ngắn hạn.
Dữ liệu được phát hành vào sáng thứ Sáu (9/12) cho thấy lạm phát của Trung Quốc đã giảm trong tháng 11, do sự gián đoạn liên quan đến Covid đã cản trở hoạt động kinh tế và khiến cả người tiêu dùng và doanh nghiệp cắt giảm chi tiêu.
Giá vàng và đồng phục hồi trong phiên thứ Sáu (9/12) khi các nhà đầu tư lo lắng trước dữ liệu PPI của Hoa Kỳ sẽ được công bố vào cuối ngày, trong khi đó kim loại đồng chuẩn bị ghi nhận tuần tăng điểm thứ hai liên tiếp trong bối cảnh lạc quan về việc nới lỏng các biện pháp phong tỏa tại Trung Quốc.
Các tài sản rủi ro Châu Á có thể đang kỳ vọng vào sự thúc đẩy từ phía Trung Quốc sau khi Thượng Hải nới lỏng các quy tắc kiểm tra Covid, cùng với các thành phố khác của đại lục đang tái mở cửa trở lại.
Các tài sản tại Trung Quốc đang có triển vọng tốt hơn rõ rệt so với hai tháng trước, nhưng tác động từ các cuộc biểu tình gần đây là một yếu tố không thể bỏ qua
Quan chức hàng đầu về Covid của Trung Quốc báo hiệu một giai đoạn mới trong việc ứng phó với đại dịch của nước này, trong một dấu hiệu cho thấy chính sách Zero-covid có thể dần bị loại bỏ.
Tài sản rủi ro đang sụt giảm sau các cuộc biểu tình của người dân Trung Quốc. Điều này là hợp lý, nhưng không nên được coi là yếu tố bước ngoặt khởi đầu cho giai đoạn tiêu cực