Thị trường chứng khoán tại châu Á giảm điểm, tỷ giá đi ngang trong bối cảnh thị trường thận trọng chờ đợi dữ liệu lạm phát của Mỹ vào cuối ngày thứ Năm.
Thị trường lao động Mỹ tương đối phục hồi. Bảng lương phi nông nghiệp (NFP) tháng 9 không chỉ cao hơn so với dự báo, mà tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng Bảy, chắc chắn sẽ khiến Fed tiếp tục duy trì chính sách thắt chặt tiền tệ trong thời gian còn lại của năm nay.
Dầu giảm trong phiên 10/10 do sự suy giảm bất ngờ của PMI dịch vụ Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về nhu cầu suy yếu, mặc dù việc OPEC+ cắt giảm nguồn cung và cuộc chiến Nga-Ukraine kéo dài hơn dự kiến đã giữ vững giá dầu ở gần mức cao nhất trong một tháng.
Tỷ giá USD/CAD suy yếu nhẹ trong bối cảnh giá dầu tăng mạnh. Bên cạnh đó, CAD có thể kéo dài đà tăng nếu tâm lý thị trường ổn định. Mọi con mắt sẽ đổ dồn vào báo cáo lạm phát của Hoa Kỳ vào tuần tới.
Vào tháng 9, lạm phát ở Đức lên tới 10%, lần đầu tiên ở mức hai con số trong 70 năm. Nguyên do chính vẫn là giá năng lượng và thực phẩm, nhưng giá cả cũng đang tăng ngày càng nhanh ở các nhóm hàng hóa khác.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm mạnh vào thứ Tư, tương tự như sự sụt giảm trên Phố Wall sau khi dữ liệu lạm phát của Mỹ cao hơn dự kiến, cho thấy khả năng Fed sẽ mạnh tay tăng lãi suất
Lạm phát của Mỹ tháng 8 "cứng đầu" hơn so với dự kiên, dữ liệu này có khả năng giữ cho Cục Dự trữ Liên bang tiếp tục thực hiện đợt tăng lãi suất 75 điểm cơ bản lần thứ ba liên tiếp.