Sự sụt giảm này phản ánh những lo lắng về tăng trưởng toàn cầu chậm lại. Giá dầu Brent đã thoái lui khỏi mức tăng đột biến nhờ chiến tranh vào tháng Hai.
Tổ chức OPEC+ đang cân nhắc kế hoạch cắt giảm mức sản lượng khổng lồ tại cuộc họp tuần này, sau những thông báo về việc cắt giảm mà họ đã đưa ra trước đây.
Dầu thô phục hồi trong bối cảnh đô la Mỹ suy yếu và nguồn cung khan hiếm, đặc biệt sau đàm phán không thành công về thoả thuận hợp tác giữa Mỹ và Iran.
Dầu thô Brent tăng nhẹ sau khi API công bố tồn trữ dầu thô Hoa Kỳ giảm tuần thứ hai liên tiếp, liên quan đến sự cố tại Biển Đen ngăn cản xuất khẩu dầu của Kazakhstan.
Trong một cuộc phỏng vấn với Bloomberg, bộ trưởng Năng lượng Ả Rập Xê Út cho biết OPEC+ có các công cụ để đối phó với những thách thức trên thị trường dầu. Thị trường nhanh chóng phản ứng và giá dầu WTI và dầu Brent lần lượt tăng 1% và 0.8%.
Giá dầu đã phục hồi trở lại trong phiên giao dịch châu Á vào thứ Ba, nhưng vẫn dao động quanh đáy trong sáu tháng do lo ngại về nhu cầu của Trung Quốc suy yếu và nguồn cung dư thừa của Ả Rập Xê-út.
HĐTL dầu Brent giảm hơn 4% vào đầu tuần. Ban đầu, động thái giảm xuất phát từ dữ liệu kém khả quan từ Trung Quốc, làm dấy lên lo ngại về triển vọng nhu cầu đối với dầu.
Dầu thô biến động trong phiên Á sau khi Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) công bố báo cáo tồn trữ dầu thô tăng 4.5 triệu thùng vào tuần trước. Viện Dầu mỏ Hoa Kỳ (API) cũng cập nhật kết quả tồn kho dầu thêm 2.165 triệu thùng vào đêm hôm qua.
Dầu thô và dầu Brent tăng nhẹ trong phiên Á - Thái Bình Dương trước cuộc họp chính sách của OPEC+. Liên minh các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ dự kiến thúc đẩy sản lượng ở mức tương đối, tuy nhiên vẫn khiến dư luận hoài nghi.
Dầu thô giảm tháng thứ ba liên tiếp (khoảng 5%) trong bối cảnh Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) cập nhật chỉ số PMI sản xuất gây thất vọng. Chỉ số đo lường hoạt động của nhà máy giảm từ 50.2 xuống 49.0 trong tháng Bảy. Con số này thấp hơn nhiều so với kỳ vọng thị trường ở mức 50.4.
Giá dầu giảm vào thứ Hai do những dự liệu sản xuất suy yếu từ Trung Quốc và Nhật Bản trong tháng 7 gây ảnh hưởng đến triển vọng về nhu cầu tiêu thụ cầu.