NZD/USD tiếp tục mở rộng đà phục hồi lên gần 0.6000 vào đầu phiên Á sáng thứ Tư, được hỗ trợ bởi báo cáo việc làm tích cực của New Zealand. Các nhà giao dịch theo đó cũng hạ kỳ vọng về việc RBNZ cắt giảm lãi suất vào cuộc họp tuần tới.
Vào mỗi thứ Sáu đầu tiên của tháng trong năm nay, Bộ Lao động, dưới thời của Biden, đều công bố báo cáo việc làm và chỉ ra rằng nền kinh tế vẫn mạnh mẽ dưới thời của ông, nhưng bản chất thực tế của dữ liệu lao động nằm ẩn sâu phía sau.
Dữ liệu việc làm NFP mạnh mẽ và mức lương cao cho thấy Fed khó có thể hạ lãi suất vào tháng 7. Tháng 9 cũng có vẻ rủi ro khi cuộc bầu cử đang đến gần. Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ được dự đoán sẽ tiếp tục tăng, đặc biệt là trái phiếu dài hạn.
Giá vàng (XAU/USD) giảm hơn 1.4% từ mức cao 2,352 USD về mức thấp 2,318 USD tại thời điểm viết bài, tức giảm gần 40 USD. Diễn biến này một phần đến từ sự phục hồi nhẹ của đồng USD, vốn có mối tương quan nghịch với vàng. Bên cạnh đó, sự chú ý của nhà đầu tư có thể đang chuyển dịch sang thị trường trái phiếu.
Số liệu việc làm tại Canada trong tháng 4 ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng, vượt xa dự đoán của giới chuyên gia. Tuy nhiên, tốc độ tuyển dụng vẫn chưa theo kịp đà gia tăng dân số và tốc độ tăng lương cũng có dấu hiệu chững lại. Điều này mở ra khả năng BoC sẽ cắt giảm lãi suất sớm nhất là vào tháng tới.
USD/CAD gần như không biến động vào thứ Sáu khi chỉ tăng nhẹ 0.04%, giao dịch tại 1.3683 hồi cuối phiên Âu tại thời điểm đăng bài. Canada sẽ công bố báo cáo việc làm tháng 4 vào hôm nay lúc 19:30.
Các trader trên thị trường forex cho rằng, chính phủ Nhật Bản sẽ cần phải liên tục thực hiện các biện pháp can thiệp để cứu đồng Yên đang suy yếu, vì các yếu tố kinh tế có khả năng khiến đồng tiền này giảm giá hơn nữa.
Gã khổng lồ trái phiếu Mỹ, PIMCO, đã điều chỉnh dự báo về việc Fed cắt giảm lãi suất trong năm nay xuống còn 2 lần, sau khi dữ liệu việc làm của Mỹ công bố hôm thứ Sáu cho thấy nền kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm hơn dự kiến.
Kim loại đã bị ảnh hưởng trên diện rộng sau khi một chuỗi dữ liệu kinh tế của Hoa Kỳ làm dấy lên lo ngại rằng Cục Dự trữ Liên bang có thể rút chính sách hỗ trợ sớm hơn dự kiến. Điều đó đổ dồn mọi sự chú ý vào báo cáo bảng lương NFP tháng 5 của Hoa Kỳ vào tối thứ Sáu, trong đó các nhà giao dịch sẽ tìm kiếm thêm các dấu hiệu về áp lực chi phí.
Đồng CAD có vẻ sẽ kiểm tra ngưỡng 1.2000 lần đầu tiên kể từ năm 2015. Việc phá vỡ mức đó có lẽ sẽ không dễ dàng. Kỳ vọng diễn biến giật 2 chiều với các mức giá đáo hạn quyền chọn đóng vai trò hỗ trợ/kháng cự chính.