Chứng khoán châu Á tăng vào thứ Năm sau khi Jerome Powell tái khẳng định quan điểm của ông rằng Cục Dự trữ Liên bang có thể sẽ cắt giảm lãi suất trong năm nay.
Chứng khoán châu Á sụt giảm hôm thứ Tư (03/04) sau khi dữ liệu kinh tế mạnh mẽ làm dấy lên suy đoán rằng các ngân hàng trung ương lớn sẽ giữ lãi suất cao trong thời gian dài hơn.
Chứng khoán châu Á khởi đầu quý II khá trầm lắng vào thứ Ba (02/04) khi dữ liệu kinh tế mạnh mẽ của Mỹ củng cố quan điểm rẳng Fed sẽ không vội hạ lãi suất.
Chứng khoán châu Á tăng điểm vào thứ Sáu (29/03) sau khi chứng khoán Mỹ kết thúc quý I/2024 với hiệu suất tốt nhất kể từ năm 2019 trong bối cảnh thị trường kỳ vọng rằng nền kinh tế Mỹ sẽ có thể hạ cánh mềm.
Giá dầu có thể tăng lên 100 USD/thùng vào tháng 9 do Nga tiến hành cắt giảm sản lượng, nhưng Mỹ có khả năng sẽ can thiệp bằng cách xả kho dầu dự trữ chiến lược.
TPCP Mỹ giảm sau khi một quan chức Fed nhấn mạnh rằng dữ liệu kinh tế gần đây của Hoa Kỳ có thể khiến số đợt hạ lãi suất trong năm nay bị cắt giảm. Chứng khoán châu Á biến động trái chiều, chịu áp lực từ thị trường Nhật Bản.
Chứng khoán châu Á ghi nhận sắc xanh trong bối cảnh nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu về thước đo lạm phát chính của Cục Dự trữ Liên bang được công bố vào cuối tuần này.
Chứng khoán châu Á biến động trái chiều vào đầu phiên thứ Hai (25/03) khi nhà đầu tư chờ đợi loạt dữ liệu kinh tế mới trong tuần này bao gồm cả thước đo lạm phát chính của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều vào thứ Sáu (22/03), dấu hiệu cho thấy nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn sau khi dữ liệu mới về lạm phát dai dẳng tại Mỹ xuất hiện.
Chứng khoán châu Á tăng điểm hôm thứ Năm (21/03) sau khi chứng khoán Mỹ chạm mức đỉnh mới trong bối cảnh quyết định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đáp ứng kỳ vọng của thị trường với 3 đợt hạ lãi suất trong năm nay.