Giá nông sản suy yếu, góp phần hạ nhiệt tình trạng lạm phát thực phẩm toàn cầu khi các trader đánh giá dữ liệu mùa vụ và khả năng suy thoái tại một số nền kinh tế phát triển.
Mỹ tìm cách tăng nguồn cung trong bối cảnh các lệnh trừng phạt, khủng hoảng lương thực toàn cầu. Điện Kremlin đã đưa việc cứu trợ xuất khẩu trở thành một điều kiện trong các cuộc đàm phán ngũ cốc.
Giá dầu sụt giảm gần đây do lo ngại về chính sách tiền tệ thắt chặt hơn. Mặc dù sản lượng vẫn thiếu hụt và nhiều nhà đầu tư mong đợi giá hàng hóa cao hơn, thị trường đã có dấu hiệu về sự rạn nứt nhu cầu. Và điều này có thể dẫn đến giá thấp hơn.
Dầu Brent tăng hơn $2 ngay từ đầu phiên thứ Hai sau khi Ả-rập Xê-út nâng giá các hợp đồng dầu giao tháng Bảy, một tín hiệu cho thấy thị trường dầu vẫn đang thắt chặt thế nào, kể cả khi OPEC+ đã đồng ý tăng sản lượng trong 2 tháng tới.
Hàng hóa toàn cầu đang trên đà lập kỷ lục mới trong tuần này hoặc tuần tới. Đà tăng bền vững phản ánh các động lực dẫn dắt vẫn còn mạnh mẽ đối với dầu mỏ, nông nghiệp và nhiều kim loại. Điều đó cũng có nghĩa là các ngân hàng trung ương sẽ gặp vấn đề vì xu hướng giá nguyên liệu thô hiện tại có thể ảnh hưởng đến báo cáo lạm phát trong tương lai gần.
Theo Reuters, ngày 26/5 - Giá dầu tăng vào thứ Năm, tiếp tục là một đợt tăng thận trọng trong tuần này do nguồn cung có dấu hiệu thắt chặt, trong khi Liên minh châu Âu (EU) và Hungary vẫn đang bất đồng ý kiến về kế hoạch cấm nhập khẩu từ Nga.
Lạm phát tiếp tục duy trì ở mức trên 8% hàng năm, trong đó giá xăng dầu, khí đốt tự nhiên, thực phẩm và xe đã qua sử dụng tăng mạnh nhất. Lần cuối cùng lạm phát ở mức cao như vậy, Ronald Reagan chỉ mới bắt đầu nhiệm kỳ Tổng thống được một năm, và lãi suất lúc đó ở khoảng 13%, so với 1% hiện nay.
Hàng hóa đang thể hiện khả năng phục hồi đáng kể trong phiên giao dịch sáng thứ Năm ngay cả khi chứng khoán tiếp tục chịu đừng dòng tiền chuyển dịch ra khỏi tài sản rủi ro do giọng điệu “diều hâu” hơn của Fed.